một quả cam+một quả quýt = một quả quýt+một quả cam
một quả cam+một quả quýt = một quả quýt+một quả cam
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau
B. đẩy nhau
C. trao đổi điện tích cho nhau
D. hút nhau
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau.
B. đẩy nhau.
C. trao đổi điện tích cho nhau.
D. hút nhau.
Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực là bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả j ?
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, mỗi quả cầu có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc 600. Lấy g = 10 m/ s 2 . Điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu có độ lớn là
A. 3,58. 10 − 6 C
B. 2,48. 10 − 6 C
C. 2,48. 10 − 7 C
D. 3,58. 10 − 7 C
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 ° . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 5 ٫ 3 . 10 - 9 C .
B. 3 ٫ 58 . 10 - 7 C .
C. 1 ٫ 79 . 10 - 7 C .
D. 8 ٫ 2 . 10 - 9 C .
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 5,3. 10 - 9 C.
B. 3,58. 10 - 7 C.
C. 1,79. 10 - 7 C.
D. 8,2. 10 - 9 C.
một quả nặng treo trên một lò xo. Quả nặng đang đứng im
a) Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
b) Nêu rõ phương và chiều của lực ?
c) Quả nặng có khối lượng 500 g hãy tính độ lớn của các lực trên ?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m và một quả cầu nhỏ có khối lượng 80 g. Nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng tới vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Khi quả cầu tới vị trí biên dưới O thì nó dính nhẹ vào một quả cầu có khối lượng 20 g đang đứng yên tại đó. Hệ hai quả cầu sau đó dao động điều hòa. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của hệ hai quả cầu khi đi qua O sau đó là
A. 0 , 4 3 m / s
B. 20 15 c m / s
C. 40 3 m / s
D. 20 3 c m / s
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.