Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{-15-25}{0,25}=-160\)m/s2
Lực do tường tác dụng lên bóng:
\(F=m\cdot a=0,4\cdot\left(-160\right)=-64N\)
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{-15-25}{0,25}=-160\)m/s2
Lực do tường tác dụng lên bóng:
\(F=m\cdot a=0,4\cdot\left(-160\right)=-64N\)
Một học sinh của Trung Tâm Giáo Dục Thiên Thành đá quả bóng có khối lượng 0,2kg bay với vận tốc 25m/s đến đạp coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,05s. Tính lực tác dụng của tường lên quả bóng. Hướng của lực?
Một học sinh của Trung Tâm Giáo Dục Hà Nội đá quả bóng có khối lượng 0,2kg bay với vận tốc 25m/s đến đạp coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,05s. Tính lực tác dụng của tường lên quả bóng?
A. − 262,5N
B. + 363N
C. – 160N
D. + 150N
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vuông góc với tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s. Coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn bằng
A. 50 N.
B. 90 N.
C. 160 N.
D. 230 N.
Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là:
A. 120N
B. 210N
C. 200N
D. 160N
Một quả bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc .Thời gian va chạm là 0,04s. Tính lực do tường tác dụng vào quả bóng.
A. − 262,5N
B. + 363N
C. – 253,5N
D. + 430,3N
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
A. 80 N.
B. 200 N.
C. 160 N.
D. 90 N.
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
A. 80 N.
B. 200 N.
C. 160 N.
D. 90 N.
Một học sinh của THPT Đào Duy Từ đá một quả bóng có khối lượng 400g bay vói vận tốc 8 m/s đập vuông góc với tường thì quả bóng bật trở lại với vận tốc tương tự. Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng của tường lên quả bóng biết thời gian va chạm là 0,ls. Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì lực tác dụng thay đổi thế nào?
A. 18N
B. – 32N
C. – 44N
D. – 15N
Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường rồi bật trở lại với tốc độ 45km/h. Biết bóng đến đập vào tường dưới góc tới i=60° và bật ra dưới góc phản xạ i'=45°. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng