Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng là k = 40(N/m) đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ 5cm. Đúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có khối lượng m = 100g bay với vận tốc v = 1 (m/s) theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 30° cùng hướng chuyển động của M để bắn vào M và dính chặt ngay vào M. Sau đó M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 2 2 cm
C. 2 , 5 5 cm
D. 1 , 5 5 cm
Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực là bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả j ?
Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10g bay với vận tốc v 0 = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm
B. 10cm
C. 12,5 cm
D. 2,5 cm
Một viên đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 100m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m 1 = 8 k g ; m 2 = 4 k g . Mảnh nhỏ bay với phương thẳng đứng với vận tốc 225m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Độ lớn vận tốc của mảnh lớn bằng
A. 210,5 (m/s)
B. 541 (m/s)
C. 187,5 (m/s)
D. 335 (m/s)
Hai điện tích cùng độ lớn, cùng khối lượng bay vào cùng một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích thứ nhất bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích thứ hai bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm
B. 21 cm
C. 24 cm
D. 200/11 cm
Hai điện tích cùng độ lớn, cùng khối lượng bay vào cùng một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích thứ nhất bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích thứ hai bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm.
B. 21 cm.
C. 24 cm.
D. 200/11 cm.
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng
A. 0,008 m/s
B. 2 m/s.
C. 8 m/s.
D. 0,8 m/s.
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 3 cm/s. Khi li độ là 2 , 5 3 cm thì vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của 2 quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu
A. 13,9 cm
B. 15 3 cm
C. 10 3 cm
D. 5 3 cm
Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân giống hệt nhau có khối lượng mX bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 45 o . Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt X (v’) và hạt proton (v) là
A. v ' v = 2 m p m X
B. v ' v = 2 m p m X
C. v ' v = m p m X
D. v ' v = m p 2 m X