Số bộ ba chứa 1 nu U, 2 nu còn lại là G, X là 3 x 2 = 6
Số bộ ba chứa 1 nu U, 2 nu G là 3
Số bộ ba chứa 1 nu U, 2 nu X là 3
Vậy tổng có 12 bộ ba chỉ chứa 1 nu U được tạo thành từ 3 nu trên
Đáp án D
Số bộ ba chứa 1 nu U, 2 nu còn lại là G, X là 3 x 2 = 6
Số bộ ba chứa 1 nu U, 2 nu G là 3
Số bộ ba chứa 1 nu U, 2 nu X là 3
Vậy tổng có 12 bộ ba chỉ chứa 1 nu U được tạo thành từ 3 nu trên
Đáp án D
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A : U : G : X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết, sẽ có bao nhiêu bộ ba chứ U,A,X?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
Một phân tử m ARN chỉ được tạo bởi ba loại ribônuclêôtit là A, U, G. Hỏi trong phân tử mARN có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa?
A. 27.
B. 21.
C. 24.
D. 23
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
2. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
3. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
4. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
5. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
(5) Liên kết bổ sung A – U, G – X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Một phân tử mARN được tạo bởi 4 loại ribônuclêôtit là A, U, G, X. Hỏi trong phân tử mARN có tối đa bao nhiêu loại bộ ba chứa nuclêôtit loại G?
A. 37
B. 32
C. 27
D. 16
Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu?
A. 1/64
B. 5/64
C. 1/32
D. 3/64
Một phân tử mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nucleotit A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ ba có chứa cả ba loại nuclêôtit A, U, G được mong đợi là:
A. 7,2%
B. 21,6%
C. 2,4%
D. 14,4%
Trong một ống nghiệm chứa các loại nucleotit A, U , G , X với tỉ lệ tương ứng là 2:2:1:2 . Từ 4 loại nucleotit này , người ta tổng hợp một phân tử ARN nhân tạo .Tính theo lí thuyết xác suất xuất hiện bộ bộ ba AUG trên phân tử ARN nhân tạo
A. ½
B. 1/16
C. 1/32
D. 1/8