Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng
A. 2,8 A
B. 4 A
C. 8 A
D. 16 A
Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng:
A 1A
B. 2A
C. 3A
D. 4A
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A).
B. 4 (A).
C. 8 (A).
D. 16 (A).
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là:
A. 0,250 (J).
B. 0,125 (J).
C. 0,050 (J).
D. 0,025 (J)
Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01 H, có dòng điện I=5 A chạy trong ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là
A. 0,25 J
B. 0,125 J
C. 0,05 J
D. 0,025 J
Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt, dài 20 cm, mỗi vòng dây có diện tích 100 c m 2 . Khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5 A trong thời gian 0,02 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 12 V.
a) Tính số vòng dây của ống dây.
b) Để suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn là 3 V thì cũng trong khoãng thời gian đó cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến giá trị bằng bao nhiêu?
Một ống dây có độ tự cảm L. Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ I. Gọi W là năng lượng từ trường trong ống dây. Biểu thức nào thể hiện đúng quan hệ giữa 3 đại lượng trên?
A. W = L I 2 4
B. W = L I 2
C. W = L I 2 2
D. W = L I 4
Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là
A. 100 V
B. 1V
C. 0,1 V
D. 0,01 V
Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là
A. 100 V
B. 1V
C. 0,1 V
D. 0,01 V