Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi đó vận tốc của vật gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,45 m/s
B. 1,0 m/s
C. 1,4 m/s
D. 4,4 m/s
Một vật khối lượng m = 2 k g đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 50 cm/s
B. 50 m/s
C. 7,1 cm/s
D. 7,1 m/s
Một vật khối lượng m=2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 cm/s
B. 50 m/s
C. 7,1 cm/s
D. 7,1 m/s
Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Khi đó, vật ở độ cao gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,102 m
B. 1,0 m
C. 9,8 m
D. 32 m
Hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m và độ cứng K. Chúng dao động điều hòa cùng pha với chu kì 1 s. Con lắc thứ nhất có biên độ 10 cm, con lắc thứ 2 có biên độ 5cm. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng và π 2 = 10 . Biết tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06 J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005 J. Tính giá trị của m.
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 800 g
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0 , 7 m / s 2 ; v = 38 m / s .
B. a = 0 , 2 m / s 2 ; v = 18 m / s .
C. a = 0 , 2 m / s 2 ; v = 8 m / s .
D. a = 1 , 4 m / s 2 ; v = 66 m / s .
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô cùng xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển dộng của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào?
A. Ô tô chạy từ A: x A = 54 t ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t + 10
B. Ô tô chạy từ A: x A = 54 t + 10 ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t
C. Ô tô chạy từ A: x A = 54 t ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t - 10
D. Ô tô chạy từ A: x A = - 54 t ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là:
A. a = 0 , 2 m / s 2
B. a = 0 , 5 m / s 2
C. a = - 0 , 2 m / s 2
D. a = - 0 , 5 m / s 2
Ống phát tia Rơn–ghen hoạt động dưới điện áp 2000 V. Lấy hằng số Planck là h = 6 , 625 . 10 34 J/s; điện tích nguyên tố e = 1 , 6 . 10 – 19 C và 1 e V = 1 , 6 . 10 – 19 J. Động năng ban đầu của các electron là 15 eV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống Rơn–ghen đó có thể phát ra gần giá trị nào sau đây nhất?
A. A . 4 , 86 . 10 17 H z
B. 4 , 81 . 10 18 H z
C. 4 , 8 . 10 18 H z
D. 4 , 83 . 10 17 H z