Hạt mang điện tích âm : electron
Số hạt electron $ = \dfrac{|-30,438.10^{-19}|}{1,6.10^{-19}} = 19$ (hạt)
Hạt mang điện tích âm : electron
Số hạt electron $ = \dfrac{|-30,438.10^{-19}|}{1,6.10^{-19}} = 19$ (hạt)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 . Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt a/ tìm các nguyên tố X và Y b/ phân bố các electron vào orbital ở lớp vỏ nguyên tử, từ đó xác định số electron độc thân của X và Y
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 15. D. 17.
Nguyên tử agon có kí hiệu là
- Hãy xác định số proton, số proton trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử.
- Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đó là
A. 9.
B. 18.
C. 19.
D. 28.
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a.
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
A. 9
B. 11
C. 18
D. 22
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
A. 9.
B. 11.
C. 18.
D. 22.
Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s1.
B. 3s2.
C. 3p1.
D. 2p5.