ü Đáp án D
+ Trên đoạn MN, mức cường độ âm sẽ lớn nhất tại H.
Trong tam giác đều, ta luôn có O H = 3 2 O M
+ Mức cường độ âm tại H: L H = L M + 20 log O M O H = 26 d B
ü Đáp án D
+ Trên đoạn MN, mức cường độ âm sẽ lớn nhất tại H.
Trong tam giác đều, ta luôn có O H = 3 2 O M
+ Mức cường độ âm tại H: L H = L M + 20 log O M O H = 26 d B
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77 dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN là
A. 28dB
B. 27dB
C. 25dB
D. 26dB
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 14,75 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng
A. 18 dB
B. 16,8 dB
C. 16 dB
D. 18,5 dB
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 14,75 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng
A. 18 dB
B. 16,8 dB
C. 16 dB
D. 18,5 dB
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 14,75 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng
A. 18 dB
B. 16,8 dB
C. 16 dB
D. 18,5 dB
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M, N trong môi trường tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Biết mức cường độ âm tại M và N bằng nhau và bằng 20 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu được trên đoạn MN gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23 dB
B. 27 dB
C. 30 dB
D. 22 dB
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là:
A. 28 dB
B. 27 dB
C. 25 dB
D. 26 dB
Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền đều theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm điểm giống nguồn S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm tại S có giá trị là
A. 25,5 dB.
B. 15,5 dB.
C. 27,5 dB.
D. 17,5 dB.
Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 38,8 dB
B. 35,8 dB
C. 43,6 dB
D. 41,1 dB
Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là:
A. 35,8 dB
B. 38,8 dB
C. 43,6 dB
D. 41,1 dB