Hình biểu diễn lực:
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
Mặt khác ta có:
d1 + d2 = AB = 1 m (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình sau:
Vai người gánh chịu một lực là:
P = Pgạo + Pngô = 300 + 200 = 500 (N).
Hình biểu diễn lực:
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
Mặt khác ta có:
d1 + d2 = AB = 1 m (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình sau:
Vai người gánh chịu một lực là:
P = Pgạo + Pngô = 300 + 200 = 500 (N).
Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu. Bỏ qua trọng lượng của gánh.
Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài lm. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực băng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh
A. Cách thùng ngô 30 cm, chịu lực 500 N
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500 N
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500 N
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500 N
Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. cách đầu treo thúng gạo 60cm, vai chịu lực 500 N
B. cách đầu treo thúng gạo 30cm, vai chịu lực 300 N
C. cách đầu treo thúng gạo 20cm, vai chịu lực 400 N
D.cách đầu treo thúng gạo 50cm, vai chịu lực 600 N
Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. cách đầu treo thúng gạo 60cm, vai chịu lực 500 N
B. cách đầu treo thúng gạo 30cm, vai chịu lực 300 N
C. cách đầu treo thúng gạo 20cm, vai chịu lực 400 N
D. cách đầu treo thúng gạo 50cm, vai chịu lực 600 N
Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh
A. cách đầu treo thúng gạo 60cm, vai chịu lực 500 N
B. cách đầu treo thúng gạo 30cm, vai chịu lực 300 N
C. cách đầu treo thúng gạo 20cm, vai chịu lực 400 N
D. cách đầu treo thúng gạo 50cm, vai chịu lực 600 N
Một người gánh hai thúng bằng đòn gánh dài 1,35m, đầu A treo thúng gạo nặng 25kg, đầu B treo thúng ngô nặng 20kg. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 ( m / s 2 )
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí nào?
A. Cách đầu gánh gạo 0,6m.
B. Cách đầu gánh ngô 0,5m
C. Cách đầu gánh ngô 0,4m
D. Cách đầu gánh gạo 0,4m.
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m / s 2
A. 300N
B. 500N
C. 200N
D. 400N