Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi 5X trong trạng thái không điều tiết (mặt đặt sát kính), số bội giác thu được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là:
A. 50 cm.
B. 62,5 cm
C. 65 cm.
D. 100 cm
Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi 5X trong trạng thái không điều tiết (mặt đặt sát kính), số bội giác thu được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là:
A. 50 cm
B. 62,5 cm
C. 65 cm
D. 100 cm
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm dùng một kính lúp có tiêu cự 12 cm đặt cách mắt 5 cm để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực cận. Số bội giác của kính lúp có giá trị
A. 3,08
B. 2,08
C. 1,67
D. 2,67
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là 5. Kính đặt cách mắt 10 cm. Phải đặt vật cách kính bao nhiêu để có số bội giác là 4 ?
A. 3 cm
B. 3,25 cm
C. 3,75 cm
D. 4 cm
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C C = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C V . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d C tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị ( O C V - 11 d C ) bằng
A. 25 cm.
B. 15 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C c = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C v . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d c tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị O C v - 11 d c bằng
A. 25 cm.
B. 15 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13 12 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính f 1 và độ dài quang học δ của kính hiển vi này là
A. f 1 = 1 cm và δ = 12 cm.
B. f 1 = 0 , 5 cm và δ = 12 cm.
C. f 1 = 1 cm và δ = 13 cm.
Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, dùng kính lúp có tiêu cự f=8cm để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp trong trường hợp không điều tiết
A. 2,5
B.25/8
C.15/8
D. 12,5
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A. Vật cách kính từ 7,14 cm đến 11 cm
B. Vật cách kính từ 7,06 cm đến 10 cm
C. Vật cách kính từ 7,14 cm đến 10 cm
D. Vật cách kính từ 16,7 cm đến 10 cm