Vật ở xa hơn 2m hoặc gần hơn 15cm so với mắt thì khum nhìn rõ.
Vật ở xa hơn 2m hoặc gần hơn 15cm so với mắt thì khum nhìn rõ.
Một kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự f 1 = 2 m . Người quan sát mắt không có tật. Số bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở vô cực là 50. Thị kính có tiêu cự bằng:
A. 4cm
B. 2cm
C. 10cm
D. 5cm
Vật AB đặt trc thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm ,qua thấu kính hội tụ tạo ra ảnh thật cách thấu kính 40cm. Xác định khoảng cách từ vật tới thấu kính
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. ảo và cách kính hai 40 cm
B. thật và cách kính hai 120 cm
C. thật và cách kính hai 40 cm
D. ảo và cách kính hai 120 cm
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q đứng yên trong chân không tại điểm nằm cách điện tích một đoạn r được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
Cho hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
c) Thay q2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N. Tìm q 3 ?
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 v à q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
cho 3 điện tích điểm q1 = 10-7c, q2 = -2.10-7c, q3 =-10-7c đặt lầm lượt tại 3 điểm A , B , C sao cho AC =20cm , AB =5cm, BC= 15cm. tìm lực tg tác do
a, q1, q2 Hd lên q3 ?
b, q1,q3 ______ q2 ? ( E = 1)
c, q2, q3 ______ q1? GIẢI
đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban ầu trung hòa về ̣điện được nối với đất bởi môđt dây dẫn hỏi điện tích của B như thế nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B
Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 0,20 V
B. U = 0,20 mV
C. U = 200 kV
D. U = 200 V
Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 0,20 V.
B. U = 0,20 mV.
C. U = 200 kV.
D. U = 200 V.