Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước n = 4 3 , độ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính r bé nhất của tấm gỗ nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. 49 cm
B. 68 cm
C. 53 cm
D. 55 cm
Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước n = 4 3 , độ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính r bé nhất của tấm gỗ nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. 49 cm.
B. 68 cm.
C. 53 cm.
D. 55 cm.
Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ dao mực nước h = 60(cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 55cm
B. r = 49 cm
C. r = 68 cm
D. r = 53 cm
Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20 cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên dường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu đê không có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho n nuoc = 4/3
A. 20,54cm.
B. 24,45cm.
C. 27,68cm.
D. 22,68cm.
Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu
để không có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho n n ư ớ c = 4 3
A. 20,54 cm
B. 24,45 cm
C. 27,68 cm
D. 22,68 cm
Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,0 m. Cho chiết suất của nước là n = 4 3 . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
A. 3,40 m.
B. 2,27 m.
C. 2,83 m.
D. 2,58 m.
Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5 c m . Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4 3 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là
A. 6,5 cm.
B. 7,2 cm.
C. 4,4 cm.
D. 5,6 cm.
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là \(n = \frac{4}{3}\).
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là
A. OA = 3,25 cm.
B. OA = 3,53 cm.
C. OA = 4,54 cm.
D. OA = 5,37 cm