Máy tính có khả năng nào trong các khả năng sau:
A. Khả năng tính toán nhanh , chính xác
B. Làm việc không mệt mỏi
C. Khả năng lưu trũ lớn
Tất cả các ý trên
10 | Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng: |
| A. Văn bản | B. Hình ảnh |
| C. Âm thanh | D. Dãy bit (dãy nhị phân) |
11 | Trong các khả năng sau, đâu không phải là khả năng của máy tính? |
| A. Tính toán nhanh | B. Năng lực tư duy |
| C. Làm việc không mệt mỏi | D. Lưu trữ lớn |
12 | Một KB xấp xỉ bao nhiêu byte? |
| A. Một tỉ byte | B. Một nghìn tỉ byte |
| C. Một triệu byte | D. Một nghìn byte |
Máy tính điện tử không hỗ trợ con ngườ
tính toán nhanh, chính xác.
xử lí khối lượng thông tin lớn, hiệu quả.
lưu trữ thông tin lớn, hoạt động bền bỉ.
chạy nhanh hơn, chạy xa hơn.
Câu 1: Theo em, ưu điểm của việc sử dụng máy tính là:
A. Tốc độ cao, chi phí thấp.
B. Chính xác, chi phí thấp
C. Thu nhận được tất cả các dạng thông tin
D. Tốc độ cao, làm việc không mệt mỏi.
CHỈ MÌN ĐI MẤY BẠN 😢
15. Bộ nhớ nào là bộ nhớ trong?
a. Đĩa cứng b. Thẻ nhớ c. Đĩa CD d. RAM
16. Bộ nhớ ngoài là:
a. ROM b. RAM c. CPU d. USB
18. Bộ nhớ trong (RAM) sẽ lưu trữ thông tin:
a. Sau khi tắt máy b. Khi máy tính đang làm việc
b. Vĩnh viễn d. Không lưu trữ thông tin
ÔN TẬP TIN HỌC LỚP 6
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về virus:
A. Virus máy tính là một loại phần mềm không có khả năng tự nhân bản
B. Virus lây lan qua các thiết bị lưu trữ trung gian hoặc qua mạng
C. Virus máy tính làm phá hủy các tệp và phần mềm, đánh cắp dữ liệu và thông tin của máy tính
D. Phần mềm diệt virus là công cụ hữu hiệu để phát hiện, ngăn chặn và loại bỏ virus máy tính.
Câu 2: Con đường nào không lây truyền virus:
A. Gmail B. trang web
C. màn hình máy tính D. thẻ nhớ, USB
Câu 1: Mật khẩu mạnh là mật khẩu:
A. gồm ít nhất 8 kí tự trong đó có cả chữ hoa, chữ thường, chữ số và kí tự đặc biệt
B. gồm ít nhất 8 kí tự có chữ cái hoa, chữ cái thường, chữ số
C. đặt mật khẩu bất kì theo sở thích của mình sao cho dễ nhớ
D. Mật khẩu càng ngắn càng tốt miễn không để ai biết được
Câu 3: Để bảo vệ thông tin cá nhân, em không nên làm việc nào sau đây:
A. Cài đặt phần mềm diệt virus.
B. Từ chối cung cấp thông tin cá nhân chỉ để đọc tin tức, tải tệp, mua hàng qua mạng,...
C. Hạn chế đăng nhập ở nơi công cộng (quán cà phê, nhà ga, sân bay,...)
D. Thay đổi mật khẩu hằng ngày
Câu 4: Để tìm nhanh 1 từ hay 1 dãy các kí tự, ta thực hiện như sau:
Nháy chuột vào bảng chọn Edit → Find → xuất hiện hộp thoại Find and Replace.
Nhập từ cần tìm vào hộp [........].
Nhấn chọn nút Find Next trên hộp thoại để thực hiện tìm.
A. Find B. Edit C. Find Next D. Find What
Câu 5: Để sử dụng lệnh tìm kiếm, trong nhóm Editing, ta click chuột vào:
A. select B. Find C. Replace D. Change styles
Câu 6: Một văn bản gồm có bao nhiêu lề?
A. 3 lề B. 4 lề C. 5 lề D. 2 lề
Câu 7: Đâu không phải là yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản:
A. Chọn bản in B. Chọn hướng trang
C. Đặt lề trang D. Lựa chọn khổ giấy
Câu 8: Các lệnh định dạng trang văn bản nằm trong thẻ nào trong phần mềm soạn thảo?
A. Page layout B. Design C. Paragraph D. Font
Câu 9: Đâu không phải là thông tin dạng bảng
A. Bảng thời khóa biểu B. Bảng danh sách lớp
C. Bảng hiệu cửa hàng ăn D. Bảng điểm
Câu 10: Em có thể sử dụng lệnh nào sau đây để tạo bảng?
A. Insert/Table B. View/Table
C. File/Table D. Review/Table
Câu 4: Đâu không phải là ưu điểm khi vẽ sơ đồ tư duy vẽ bằng máy tính:
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung
B. Dễ sử dụng cho các mục đích khác: đưa vào bài trình chiếu, gửi qua gmail
C. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần đủ đồ dùng
D. Dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau
Câu 11: Để lập một sơ đồ tư duy đơn giản, cần thực hiện mấy bước:
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 12: Input là gì?
A. Thuật toán B. Bài toán C. Thông tin vào D. Chương trình
Câu 13: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?
A. Một bản nhạc hay.
B. Một bức tranh đầy màu sắc.
C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.
D. Một bài thơ lục bát.
Câu 14: Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: ' Em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi."
Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc tuần tự. B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
Câu 15: Bài toán: Tính diện tích của một sân vận động có dạng một hình chữ nhật ghép thêm hai nửa hình tròn ở hai chiều rộng, cho biết chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Đầu vào của bài toán là:
A. Chiều rộng b B. Chiều dài a
C. Đường kính c D. Chiều dài a, chiều rộng b
Câu 16. Đâu là tác hại khi tham gia internet?
A. Giúp tìm kiếm thông tin
B. Chia sẻ thông tin
C. Bị rủ rê tham gia các hoạt động phi pháp trên mạng xã hội.
D. Học tập online
Câu 17. Một số biện pháp bảo vệ thông tin, tài khoản cá nhân và chia sẻ thông tin an toàn là:
A. Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.
B. Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.
C. Tránh dùng mạng công cộng.
D. Không truy cập các liên kết lạ.
Câu 18: Công việc nào dưới đây không liên quan đến định dạng văn bản?
A. Thay đổi phông chữ. B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
C. Đổi kích thước trang giấy. D. Sửa lỗi chính tả.
Câu 19: Nút lệnh căn lề trái
A. B. C. D.
Câu 20. Để thay thế từ “me” thành từ “mẹ”, em gõ từ “me” vào ô nào?
A. Từ “me” gõ vào ô Replace with
B. Từ “me” gõ vào ô Find what
C. Máy tính tự phát hiện lỗi chính tả và tự sửa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 21. Đâu không phải là chức năng chung của phần mềm soạn thảo văn bản, đó là:
A. Nhập và lưụ trữ văn bản;
B. Sửa đổi văn bản, bao gồm sửa đổi kí tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản.
C. Trình bày văn bản;
D. Hỗ trợ công việc tính toán
Câu 22: Người ta thường dùng sơ đồ tư duy để:
A. học các kiến thức mới
B. không cần phải suy nghĩ gì thêm khi học tập
C. ghi nhớ tốt hơn
D. bảo vệ thông tin cá nhân
Câu 23. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
A. Có thể dùng sơ đồ tư duy để ghi chép những ý chính của một bài học.
B. Các nhánh nối cho biết mỗi chủ đề được triển khai thành những chi tiết nào.
C. Có thể dùng sơ đồ tư duy để trình chiếu trong một cuộc họp.
D. Sơ đồ tư duy thiết kế một ngôi nhà cũng là một sơ đồ tư duy vì nó thể hiện tư duy của người thiết kế.
Câu 24: Trong các câu sau đây câu nào đúng?
A. Bài toán là một vấn đề phải giải quyết bằng tính toán.
B. Bài toán là một nhiệm vụ cần hoàn thành, đã xác định rõ ràng đầu vào
C. Thuật toán là cách để tính toán nhanh
D. Thuật toán là một quy trình chặt chẽ gồm một số bước, có chỉ rõ trình tự thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ, giải quyết một vấn đề nào đó.
Câu 25: Thuật toán có thể được mô tả bằng:
A. ngôn ngữ viết
B. ngôn ngữ kí hiệu
C. ngôn ngữ logic toán học
D. ngôn ngữ tự nhiên (liệt kê các bước) và sơ đồ khối
Câu 26: Với mỗi phát biểu sau đây, hãy cho biết phát biểu nào đúng:
A. Chỉ có một thuật toán để giải một bài toán
B. Đầu ra của bài toán cũng là đầu ra của thuật toán
C. Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán
D. Đầu vào của bài toán khác với đầu vào của thuật toán
Câu 27: Mẹ dặn Nam ở nhà nấu cơm và nhớ thực hiện tuần tự các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nồi cơm điện, gạo, nước
Bước 2: Cho gạo và nước với tỉ lệ phù hợp vào nồi
Bước 3: Cắm điện, bật nút nấu
Bước 4: Cơm chín, đánh tơi cơm
Các bước trên được gọi là:
A. Bài toán
B. Người lập trình
C. Máy tính điện tử
D. Thuật toán
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.
B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.
C. Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
D. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.
Câu 29: Trong các câu sau, câu nào sai:
A. Chương trình máy tính là một bản mô tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình
B. Thuật toán có câu trúc tuần tự khi không có bước nào giống bước nào
C. Thuật toán có cấu trúc tuần tự khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán
D. Khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán thì ta có cấu trúc tuần tự
Câu 30: Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào?
A. Input  ...
Câu 20: Tại sao phải dùng đơn vị đo thông tin trong máy tính: A. Để xem cho biết
B. Để so sánh các tệp với nhau
C. Không có ý nghĩa
D. Để chọn thiết bị lưu trữ phù hợp
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay gì?
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế;
B. Chưa phát được ra âm thanh như người;
C. Không có khả năng tư duy như con người;
D. Kết nối Internet còn chậm.
Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận thông tin B. Lưu trữ thông tin C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin? A. Bàn phím B. Máy in C. Loa D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai? A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh chóng. B. Máy tính lưu trữ được lượng thông tin rất lớn. C. máy tính xử lí thông tin với tốc độ cao và cực kì chính xác D. Máy tính có thể thu nhận được mọi loại thông tin giống như con người.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021 – 2022
Câu 8. Dãy bit là gì ? A. là dãy những kí hiệu 0 và 1 B. là kí hiệu 0 hoặc 1 C. là âm thanh phát ra từ máy tính D. là các chữ số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh. Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng nào ? A. chữ viết B. dãy bit C. số thập phân D. hình ảnh Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì A. dãy bit đáng tin cậy hơn B. dãy bit được xử lí dễ dàng hơn C. dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn D. máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1 Câu 11: 1GB xấp xỉ bao nhiêu Byte? A. một nghìn byte B. một triệu byte C. một tỉ byte D. một nghìn tỉ byte Câu 12: 2 KB bằng bao nhiêu Byte? A. 1 048 576 B. 1024 C. 2000 D. 2048