khi trồng lúa nước, đầu tiên người nông dân sẽ dùng máy cày để lấp gốc lúa, rơm rạ,... xuống dưới đất, sau đó sẽ dùng đến máy bừa đất làm cho đất tơi ra và phẳng ruộng. Trên 1 cánh đồng, có M đám ruộng đc đánh dấu từ 1 đến m cần đc cày và bừa, đc thực hiện bởi máy cày A và máy bừa B. Mỗi đám ruộng, công việc thực hiện như sau: đầu tiên là đội máy cày A làm xong, sau đó đến máy bừa B làm tiếp trên đám ruộng đó. Biết thời gian thực hiện làm xong đám ruộng thứ i tương ứng với 2 đội máy A, B là ai, bi (i:=1,2,3,...,M). Hãy sắp xếp lịch thứ tự thực hiện đám ruộng để thời gian hoàn hành công việc cày bừa sớm nhất. làm bằng pascal nha
VD input 3 output 1 2 3
input 3 4 6 output 3 7 13
Lập trình C++.Lớp 9A có n học sinh, nhà của các học sinh này đều nằm dọc theo con đường tỉnh lộ là một đường thẳng, nhà của học sinh thứ i nằm ở vị trí cách đầu đường là xi (đơn vị độ dài). Vào các ngày nghỉ tết, các học sinh lớp 9A muốn hẹn nhau đến nhà của thành viên trong lớp để liên hoan, vui chơi. Để hạn chế việc đi xa, các bạn muốn chọn nhà của một thành viên trong lớp sao cho tổng khoảng cách mà các học sinh còn lại đến nhà của thành viên được chọn là nhỏ nhất. Yêu cầu: Hãy chọn nhà của một thành viên trong lớp làm địa điểm họp mặt sao cho tổng khoảng cách mà các học sinh còn lại đến nhà của thành viên được chọn là nhỏ nhất. Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản HOPMAT.INP gồm hai dòng: Dòng thứ nhất ghi số nguyên dương n (2≤n≤106 ). Dòng thứ hai ghi n số nguyên x1, x2, …, xn là khoảng cách từ nhà của mỗi học sinh đến đầu đường, các giá trị xi không trùng nhau (1≤xi≤108 , i=1÷n). Kết quả: Ghi ra tệp văn bản HOPMAT.OUT một số nguyên duy nhất là tổng khoảng cách nhỏ nhất từ nhà của các học sinh lớp 9A đến nhà của học sinh được chọn làm địa điểm họp mặt
Một ô tô đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bà Rịa cách nhau s1(km)mất thời gian t1(h), sau đó tiếp tục chuyển động s2(km)với thời gian t2(h)thì đếnVũngTàu.Em hãy viết chương F: Áp lực (N)p: áp suất (N/ m2)S : diện tích mặt bị ép ( m2)s: quãng đường(km hoặc m)t: thời gian(h hoặc s (giây))v : vận tốc( km/h hoặc m/s) trình tính tốc độ trung bình(km/h) trên cả đoạn đường từ thành phố HồChí Minh đếnVũng Tàu
Một người đi xe máy từ A đến B dài 45 km hết 1,5 giờ. Khi đến B người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 15km với tốc độ 30km/h.
a) Tính thời gian đi từ B đến C.
b) Tính tốc độ trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C.
c) Người đó đến C lúc mấy giờ biết người đó xuất phát lúc 6h từ A.
Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của Internet
A.Kết nối hai máy tính với nhau.
B.Kết nối các máy tính trong một nước.
C.Kết nối nhiều mạng máy tính trên phạm vi toàn cầu.
D.Kết nối các máy tính trong một thành phố.
Câu 39: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:
A. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngày B. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờ
C. Chạy cho đến khi mệt D. Hôm nay, em viết thư cho bạn Lan
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b vào máy tính. Nếu a lớn hơn b ( ở đây là dấu lớn trong toán học, do máy mình ko có dấu lớn nên lúc m.n giải giúp mình thì viết dấu lớn dạng toán nha ) thì hoán đổi giá trị a và b sau đó in giá trị của chúng ra màn hình.
Hi mọi người không biết trong CĐ HOC24 của chúng ta có ai sử dụng máy tính CASIO fx-880BTG không nhỉ dòng máy tính được ra mắt mới nhất đây của Casio được cải tiến độc đáo so với các phiên bản trước. Giúp cho quá trình giải bài của chúng ta tăng lên đáng kể.
* Các thay đổi nổi bậc nhất của máy tính CASIO fx-880BTG
+ Bố cục máy tính thay đổi hoàn toàn so với máy fx-570VN X và fx-580VN X
+ Bổ xung khá nhiều chức năng độc đáo khác như: bảng tính, bảng tuần hoàn hóa học, tung xúc xắc, tung đồng xu, đường tròn, hàm số đồ thị,...
+ Tốc độ giải các bài toán tăng lên gấp 2 lần so với fx-570VN X và fx-580VN X
+ Tuy có nhiều chức năng thay đổi vược bậc như vậy nhưng giá thành của chiếc máy không qua thay đổi so với dòng fx-580VN X giá trung bình của máy nằm ở khoảng 1 triệu - 800 nghìn đồng hiện nay
Các chức năng này nghe thôi đã thấy thú vị rồi đúng không nào !
* Các nhược điểm của CASIO fx-880BTG
Tuy vậy máy không được quá nhiều người yêu thích do bố cục của các phím thay đổi quá nhiều khiến cho việc các bạn đã quen sử dụng 570 và 580 phải bối rối khi sử dụng nó. Hầu hết các phím chức nặng có thể thao tác trên bàn phím đã được ẩn vào hai phím "CATALOG và TOOLS" cả hai phím này rất quan trọng trong việc sử dụng máy của chúng ta.
Rất nhiều người thật sự khuyến cáo tất cả học sinh nên cân nhắc trước khi mua máy 880. Đánh giá khách quan máy 880 thật sự phù hợp cho các học sinh cấp THCS việc có nhiều thời gian để bấm máy và chưa cần tốc độ nhanh để giải bài. Chuẩn bị máy từ sớm giúp cho các bạn có thể sử dụng máy thật sự hữu ích hơn khi lên cấp 3 thì việc bấm máy của các bạn đã quá tốt. Rất nhiều người nói rằng các học sinh cấp 3 hiện nay việc sử dụng máy fx-580VN X là ưu tiên hàng đầu bởi vì việc vào phòng thi mà bấm máy không được thì rất là tiếc.
* Cụ thể các chức năng mới của máy tính CASIO fx-880BTG
- Bảng tính
Đây là chức năng khá hữu dụng cho việc tính các dãy số trong bảng tính có 5 cột (A, B, C, D, E) và 45 dòng (1, 2, ..., 45) thật sự rất bất ngờ với chức năng bảng tính rất giống với phần mềm Excel. Bảng tính được trang bị các hàm Max, Min, Sum, Mean tương tự như vậy.
- Bảng tuần hoàn hóa học:
Nghe đến tên gọi thôi đã thấy thú vị nhỉ việc ghi nhớ hết bảng tuần hoàn hóa học rất khó khăn vì thế sự ra đời của chiếc máy tính này đã quá tuyệt vời. Máy thể hiện ra cả 1 bảng tuần hoàn hóa học trong mỗi nguyên tố thì máy cho biết được: kí hiệu hóa học, số proton và khối lượng nguyên tử.
- Các chức năng khác ở mục "hộp toán học"
Các chức năng ở mục này khác thú vị cho các học sinh cấp 3 trong việc tính xác suất, ... Có thể tung xúc xắc, đồng xu, đường tròn, đường thẳng số
- Vẽ hàm số đồ thị
Chức năng mới ra mắt này được phát triển ở mục "Bảng giá trị" khi nhập hàm số f(x) và g(x) thì máy sẽ cho ra được 1 mã QR và chúng ta sẽ dùng điện thoại để quét máy sẽ cho ra hình ảnh vẽ hàm số đồ thị trong trang web của CASIO
* Thông tin quan trong nhất cho dòng máy này
Bộ giáo dục cho phép tất cả các học sinh ở cấp THCS trở lên được phép mang máy tính fx-880BTG vào phòng thi ở tất cả các cuộc thị như: tuyển sinh, tốt nghiệp và đánh giá năng lực nên việc bạn có thắc mắc ở mục này thì cứ yên tâm nhé !
___________________________________________
Trên đây là những điều khái quát về máy CASIO fx-880BTG máy đã được cải tiến rất tuyệt vời so với phiên bản trước tuy vậy vẫn chưa hẳng là chiếc máy tính tuyệt nhất đâu. Mình tin rằng trong tương lai thì CASIO sẽ cho ta biết thêm nhiều dòng máy tính tuyệt hơn nữa.
- Nếu các bạn thắc mắc về các chức năng của máy CASIO fx-880BTG thì hãy cho mình 1 tim và cmt dưới post này nhé !. Mình sẽ hướng dẫn tất cả mọi người sự dụng các chức năng của máy này nha. Chúc tất cả mọi người một ngày tốt lành
Hãy nêu cảm nghĩ của bạn về chiếc máy tính này ? Nếu có cơ hội bạn có muốn sở hữu nó không ? Và dòng máy này bạn chấm cho là là bao nhiêu điểm trên thang điểm 10 ?
ĐỀ CƯƠNG TIN 8 GIỮA KÌ II
Câu 1: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:
A. Hôm nay em thức dậy trễ do được nghỉ học
B. Lấy xà bông để giặt đồ
C. Mỗi ngày, em thức dậy lúc 5 giờ sáng
D. Rửa chén
Câu 2: Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:
A. giá trị cuối – giá trị đầu + 1
B. giá trị cuối – giá trị đầu + 2
C. giá trị cuối – giá trị đầu - 1
D. giá trị cuối – giá trị đầu - 2
Câu 3: Chương trình Pascal sau đây thực hiện hoạt động nào?
var i: integer;
begin
for i:=1 to 99 do;
end.
A. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100.
B. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99 rồi không làm gì cả.
C. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100 rồi không làm gì cả.
D. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99.
Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal :
X:=3
For i : = 1 to 3 do
x : = x - 1
X sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ?
A. – 1; B. 1 ; C. -4 ; D. 0 ;
Câu 5: Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :
A. phép gán B. Câu lệnh đơn C. Câu lệnh ghép D. Phép so sánh
Câu 6: câu lệnh lặp For i:=1 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sẽ in ra màn hình mấy dòng chữ?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu?
k: = 0;
For i:= 1 to 3 do k:= k + 2;
A. 6 B. 8 C. 5 D. 2
Câu 8: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
s:=0;
for i:= 1 to 5 do s:= s * i;
Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:
A. 15 B. 0 C. Kết quả khác D. 120
Câu 9: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 3 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A. 12 B. 10 C. 0 D. 6
Câu 10: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:=1 to 5 do …
A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 3 lần
Câu 11: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 12: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Gọi điện tới khi có người nghe máy
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 13: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 14: Câu lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;
B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
D. for i =10 to 1 do x:=x+1;
Câu 16: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 17: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 18: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 19:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 20:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10
D. 0
Câu 21: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output
D. Tất cả các phương án
Câu 22: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do
B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra < câu lệnh >
Câu 23: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:
i := 5;
While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 5 lần
D. 6 lần
Câu 24:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10
B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11
D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 25:Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N
B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Câu 26:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 27:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;
B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;
C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;
D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;
Câu 28:Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:
A. While S>=108 do
B. While S < 108 do
C. While S < 1.0E8 do
D. While S >= E8 do
Câu 29:Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:
A. For…do
B. While…do
C. If..then
D. If…then…else
Câu 30:Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:
x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);
A. x:=1
B. X>=5
C. Hoa hau
D. Không có kết quả.
Tèo đang cố gắng gây ấn tượng với một cô gái. Nhưng cô gái không thể hiện bất kỳ dấu hiệu quan tâm nào với anh ta. Vì vậy, người bạn thân nhất của anh đã đề nghị anh tặng một chuỗi Grove cho cô. Chuỗi Grove là một chuỗi có độ dài lẻ chỉ bao gồm các bảng chữ cái chữ thường được sắp xếp theo cách sao cho giá trị X của nó là nhỏ nhất có thể. X được tính như sau:
+ Với mọi kí tự có trong xâu, nó có giá trị được tính như sau: Tính K là khoảng cách từ vị trí của kí tự này đến tâm của chuổi. Rồi lấy K nhân với mã ASCII của kí tự này.
+ X là tổng giá trị của tất cả các kí tự có trong xâu.
Ví dụ: Cho chuỗi: aaa. Giá trị của chuổi là X = 1*97 + 0*97 + 1*97 = 194.
Vì vậy, với một chuỗi có độ dài lẻ chỉ bao gồm các bảng chữ cái viết thường, hãy tìm một hoán vị của chuỗi đã cho sao cho X nhỏ nhất có thể. Và nếu có nhiều chuỗi như vậy thì hãy in chuỗi nhỏ nhất theo từ vựng.
Đầu vào :
Chứa một chuỗi có độ dài lẻ chỉ bao gồm các bảng chữ cái viết thường. Độ dài không quá một triệu.Đầu ra :
in kết quả mong muốn trong các dòng riêng biệt.