Đáp án B
+ Ta có: Tần số dao động riêng của mạch lúc đầu là:
+ Tần số dao động riêng của mạch lúc sau là:
Đáp án B
+ Ta có: Tần số dao động riêng của mạch lúc đầu là:
+ Tần số dao động riêng của mạch lúc sau là:
Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng là 90 kHz. Nếu tăng điện dung của tụ điện 3 lần và tăng độ tự cảm của cuộn dây 3 lần thì tần số dao động riêng của mạch là.
A. 10 kHz
B. 30 kHz
C. 60 kHz
D. 270 kHz
Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C =C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C = C 1 C 2 C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 50kHz.
B. 24kHz.
C. 70kHz.
D. 10kHz.
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi và cuộn dây có hệ số tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung x C 1 thì tần số dao động của mạch là 6 kHz. Khi tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động của mạch là 16 kHz. Khi tụ điện có điện dung C 3 = C 1 + 4 C 2 thì tần số dao động của mạch là
A. 4,8 kHz
B. 7 kHz
C. 10 kHz
D. 14 kHz
Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 - 4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêngcủa mạch là 100 kHz. Lấy π 2 = 10. Giá trị của C là:
A. 0,25 F
B. 25 nF
C. 0,025 F
D. 250 nF
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 10 π ( m H ) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng:
A. 100 kHz
B. 200 kHz
C. 1 MHz
D. 2 MHz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1/π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 10 π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 m. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30Hz. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔCthì chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 20 3 . 10 - 8 s
B. 4 3 . 10 - 8 s
C. 40 3 . 10 - 8 s
D. 2 3 . 10 - 8 s
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2 ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9 ∆ C thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. 40 3 . 10 - 8 s
B. 4 3 . 10 - 8 s
C. 20 3 . 10 - 8 s
D. 2 3 . 10 - 8 s