Đáp án D
Ta có:
Đề cho:
Hình vẽ cho ta thấy góc quét :
ứng với thời gian:
Đáp án D
Ta có:
Đề cho:
Hình vẽ cho ta thấy góc quét :
ứng với thời gian:
Một tụ điện có điện dung C = 10 - 3 2 π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 5 π H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1 300 s
B. 1 100 s
C. 1 60 s
D. 3 400 s
Một tụ điện có điện dung C = 10 - 3 2 π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 5 π H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1 300 s
B. 1 100 s
C. 1 60 s
D. 3 400 s
Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r = 2Ω. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn cảm khỏi nguồn rồi nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4 . 10 - C Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là π 6 . 10 - 6 s. Giá trị của ξ là
A. 6V
B. 4V
C. 8V
D. 2V
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q 0 . Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q 0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A. 0,33s
B. 0,33ms
C. 33ms
D. 3,3ms
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 10 μs thì năng lượng điện trường trong tụ bằng không. Tốc độ ánh sáng trong chân không 3 . 10 8 (m/s). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng
A. 1200 m.
B. 12 km.
C. 6 km.
D. 600 m.
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 10 ms thì năng lượng điện trường trong tụ bằng không. Tốc độ ánh sáng trong chân không 3. 10 8 (m/s). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng
A. 1200 m.
B. 12 km.
C. 6 km.
D. 600 m.
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức i=0,04cos( ω t) (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 μ s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0 , 8 π μT . Điện dung của tụ điện bằng
A. 125 π pF
B. 120 π pF
C. 25 π pF
D. 100 π pF
trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn 1 nửa giá trị cực đại là 1,5*10^-4 s . thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn 1 nửa giá trị cực đậi là bao nhiêu.
Cho tớ hỏi là, bài này lúc đầu sẽ tìm được T/8=1,5.10^-4 s --> T=12.10^-4 ,nhưng mà đây là chu kì dao động của Wc đúng không? để tìm ra thời gian ngắn nhất để q giảm thì phải tính theo chu kì T'= 2T ,đúng không mọi người??
Mạch dao động LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi phóng hết điện tích là 10 - 7 s. Sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m.
B. 90 m.
C. 120 m.
D. 300 m.