\(m=1000g=1kg\\ V=1dm^3=0,001m^3\)
Khối lượng riêng của chất lòng là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1}{0,001}=1000\left(kg/m^3\right)\)
=> Chất lỏng đó là nước
\(m=1000g=1kg\\ V=1dm^3=0,001m^3\)
Khối lượng riêng của chất lòng là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1}{0,001}=1000\left(kg/m^3\right)\)
=> Chất lỏng đó là nước
Trên mặt một chất lỏng có khối lượng riêng là D1 = 103 kg/m3 có đổ một chất lỏng khác có khối lượng riêng là D2 = 0,6 . 103 kg/m3 và chúng không hòa tan lẫn nhau. Người ta thả vào đó một vật có thể tích V và khối lượng riêng D.
a) Xét một cách tổng quát có thể xảy ra những trường hợp nào đối với vật?
b) Hãy xác định phần thể tích của vật bị chìm trong chất lỏng có khối lượng riêng D1, biết khối lượng riêng của vật là D - 0,8 . 103 kg/m3.
c) Tìm điều kiện chiều cao của các cột chất lỏng để vật nổi.
Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1.V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > d1.
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = d1.
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1.
Một quả cầu có thể tích 1 lít với khối lượng 950g. Thả quả cầu vào chất lỏng thì thấy nó lơ lung trong chất lỏng đó. hỏi chất lỏng là gì. Tính d chất lỏng
Thả một vật vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1200kg/ m 3 . Khối lượng riêng của vật là:
A. 600kg/ m 3
B. 1500kg/ m 3
C. 1800kg/ m 3
D. 1000kg/ m 3
Một vật nặng 4kg có khối lượng riêng bằng 2000 kg/ m 3 . Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 800 kg/ m 3 . Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng:
A. 1800g.
B. 850g.
C. 1700g.
D. 1600g.
Một cục nước đá có thể tích V = 650c m 3 nổi trên mặt một chất lỏng. Biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/c m 3 , trọng lượng riêng chất lỏng là 12000N/ m 3 . Hỏi thể tích của phần nước đá ló ra khỏi mặt nước là bao nhiêu?
A. 147c m 3
B. 152c m 3
C. 120c m 3
D. 160c m 3
3)cùng một chất lỏng , áp suất gây ra tỉ lệ thuận với :
a)trọng lượng riêng của chất lỏng
b) thể tích của chất lỏng
c) khối lượng của chất lỏng
d)độ sâu của cột chất lỏng
Một quả cân làm bằng nhôm có khối lượng 200g treo vào đầu lực kế đồng thời nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng thì lực kế chỉ 1,37 N. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng được dùng.
Một vật nặng 3,6kg có khối lượng riêng bằng 1800kg/ m 3 . Khi thả vào chất lỏng cỏ khối lượng riêng bằng 850kg/ m 3 , nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật có thể tích bằng:
A. 2 . 10 - 4 m 3
B. 2 . 10 - 3 m 3
C. 2 . 10 - 2 m 3
D. 2 . 10 - 1 m 3
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1 và nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t = t 2 - t 1 t
B. t = t 1 + t 2 t
C. t < t 1 < t 2
D. t > t 2 > t 1