Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.
II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.
III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
IV. Ở F1, có 13,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án D
P trội về 3 tính trạng mà giao phấn tạo kiểu hình lặn về 3 tính trạng → P dị hợp về 3 cặp gen.
Giả sử 3 cặp gen này là Aa; Bb, Dd; cặp gen Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST
→ tần số HVG có thể là 20% hoặc 40%
→ B-D-=0,54; B-dd/bbD-=0,21
I đúng, giả sử với f =40% (tương tự với f=20%)
dị hợp về 3 cặp gen = 0,5Aa×(2×0,22 + 2×0,32)=0,13
Đồng hợp về 3 cặp gen: 0,5(AA,aa) ×(2×0,22 + 2×0,32)=0,13
II đúng, Kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng: 2(AA;Aa)×4 B d B d ; B d b d ; b D b D ; b D b d + 1×5 = 13 kiểu
III sai, nếu P có kiểu gen khác nhau:
P
:
A
a
B
d
b
D
x
A
a
B
D
b
d
;
∫
=
20
%
IV đúng, số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng là 2×0,25×0,21 + 0,75×0,04 =13,5%