Một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu tỉ lệ kiểu hình có thể bắt gặp ở F1?
I. 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
II. 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
III. 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
IV. 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn C
Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ + thân xám, cánh cụt, mắt trắng
= A_B_D_ + A_ bbdd = (aabb + 0,5) × 0,75 + (0,25 – aabb) × 0,25 = 0,5aabb + 43,75% = 51,25%
→ Tỉ lệ aabb = 15% = 0,3ab × 0,5ab (Ở ruồi giấm HVG chỉ xảy ra ở con cái). → f = 40%. Nội dung 1 đúng.
Tỉ lệ ruồi cái AB/abXDXd = 0,5 × 0,3 × 2 × 0,25 = 3/40. Nội dung 2 đúng.
Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F2 là:
A_B_dd + 2 × aaB_D = (0,5 + aabb) × 0,25 + (0,25 – aabb) × 0,75 × 2 = 5/16. Nội dung 3 đúng.
Tỉ lệ thân xám, cánh dài mắt đỏ là: A_B_D_ = (0,5 + aabb) × 0,75 = 48,75%
Tỉ lệ ruồi cái thân xám cánh dài mắt đỏ thuần chủng là: 0,3 × 0,5 × 0,25 = 3,75%.
Tỉ lệ ruồi cái thân xám cánh dài mắt đỏ thuần chủng trong số ruồi thân xám, cánh dài mắt đỏ:
3,75% : 48,75% = 15/195
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F2, xác suất lấy được một con cái thuần chủng là:
15/195 × (1 - 15/195) × 2 = 24/169. Nội dung 4 đúng.