Đáp án D
FeS2 + 18HNO3 → 15NO2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Khí màu nâu là NO2 và kết tủa trắng là BaSO4
Đáp án D
FeS2 + 18HNO3 → 15NO2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Khí màu nâu là NO2 và kết tủa trắng là BaSO4
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. Xiđerit
B. Hematit
C. Manhetit
D. Pirit sắt
Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. hematit.
B. xiđerit.
C. pirit sắt.
D. manhetit.
Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) cho vào luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là:
A. 80%
B. 20%
C. 60%
D. 40%
Hòa tan hoàn toàn quặng hematit (sau khi đã loại bỏ các tạp chất trơ) trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với X, xảy ra phản ứng oxi hóa-khử?
A. KNO3, KI, KMnO4
B. BaCl2, KMnO4, KOH.
C. Cu, KI, khí H2S
D. khí Cl2, KOH, Cu
X là một loại quặng sắt. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được dung dịch Y và không thấy khí thoát ra. X là
A. manhetit.
B. pirit.
C. xiđerit.
D. hematit.
Đem nung nóng một lượng quặng hemantit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematite này là
A. 80%
B. 20%
C. 40%
D. 60%
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại ở dạng hợp chất và đơn chất.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
(d) Al bền trong trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(f) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(2) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(3) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(4) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1). Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(2). Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(3). Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(4). CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4