Độ biến dạng của lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=20-18=2cm\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{P}{l-l_0}=\dfrac{0,2\cdot10}{0,2-0,18}=100\)N/m
Độ biến dạng của lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=20-18=2cm\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{P}{l-l_0}=\dfrac{0,2\cdot10}{0,2-0,18}=100\)N/m
Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là
A. 33 cm và 50 N/m.
B. 33 cm và 40 N/m.
C. 30 cm và 50 N/m.
D. 30 cm và 40 N/m.
Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là
A. 33 cm và 50 N/m.
B. 33 cm và 40 N/m.
C. 30 cm và 50 N/m
D. 30 cm và 40 N/m.
Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ cứng của lò xo này là
A. 200 N/m.
B. 150 N/m.
C. 100 N/m.
D. 50 N/m.
Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài của lò xo khi đó là
A. 46 cm..
B. 45,5 cm.
C. 47,5 cm.
D. 48 cm.
Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là
A. 0,2625 J.
B. 0,1125 J.
C. 0,625 J.
D. 0,02 J.
Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m / s 2 Độ cứng của lò xo này là
A. 200 N/m
B. 150 N/m
C. 100 N/m
D. 50 N/m
Treo một vật khối lượng 200g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34cm. Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100g vào thì lúc này lò xo dài 36cm. Lấy g = 10m/ s 2 . Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là:
A. 33 cm và 50 N/m.
B. 33 cm và 40 N/m.
C. 30 cm và 50 N/m.
D. 30 cm và 40 N/m.
Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là
A. 0,2625 J.
B. 0,1125 J
C. 0,625 J
D. 0,02 J
Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l = 40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài của lò xo khi đó là
A. 46 cm
B. 45,5 cm
C. 47,5 cm
D. 48 cm