Chọn C.
Ta có: k = 200 N/m, ∆ l = 10 cm = 0,1 m.
Thế năng đàn hồi của lò xo là:
Wt = 0,5.k. ∆ l 2 = 1 J
Chọn C.
Ta có: k = 200 N/m, ∆ l = 10 cm = 0,1 m.
Thế năng đàn hồi của lò xo là:
Wt = 0,5.k. ∆ l 2 = 1 J
Một lò xo có độ cứng k = 200 N / m , bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 0,01 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 0,001 J.
Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là
A. 0,2625 J.
B. 0,1125 J
C. 0,625 J
D. 0,02 J
Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là
A. 0,2625 J.
B. 0,1125 J.
C. 0,625 J.
D. 0,02 J.
Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng
A. 0,0125 J
B. 0,0625 J
C. 0,05 J
D. 0,02 J
Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng
A. 0,0125 J.
B. 0,0625 J.
C. 0,05 J.
D. 0,02 J.
Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m.
B. 40 N/m.
C. 500 N/m.
D. 400 N/m.
Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m
B. 40 N/m
C. 500 N/m
D. 400 N/m
Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là
A. 0,025 N/cm.
B. 250 N/m.
C. 125 N/m.
D. 10N/m.
Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. – 0,125 J.
B. 1250 J.
C. 0,25 J.
D. 0,125 J.