Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. – 0,125 J.
B. 1250 J.
C. 0,25 J.
D. 0,125 J.
Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 0,01 J
B. 0,1 J
C. 1 J
D. 0,001 J
Một lò xo có độ cứng k = 200 N / m , bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 0,01 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 0,001 J.
Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. W t = 1 2 k x 2
B. W t = 1 2 k 2 x
C. W t = 1 2 k x
D. W t = 1 2 k 2 x 2
Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. Wt = ½ kx2
B. Wt = ½ k2x
C. Wt = ½ kx
D. Wt = ½ k2x2
Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m.
B. 40 N/m.
C. 500 N/m.
D. 400 N/m.
Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m
B. 40 N/m
C. 500 N/m
D. 400 N/m
Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
A. 2 J
B. 0,2 J
C. 1,2 J
D. 0,12 J
Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
A. 2 J.
B. 0,2 J.
C. 1,2 J.
D. 0,12 J.