Chiếu ánh sáng trắng (cóbiến đổi từ 400nm tới 760nm) vào tấm kim loại có công thoát A = 3 , 31 . 10 – 19 J có electron bật ra không? Nếu có hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện. Biết rằng năng lượng electron nhận được dùng vào 2 việc. làm cho electron thoát ra khỏi kim loại, phần còn lại ở dạng động năng của electron. Cho h = 6 , 625 . 10 – 34 J s , c = 3 . 10 8 m / s , m = 9 , 1 . 10 – 31 k g .
A. Có 0 , 6 . 10 6 m / s
B. Không
C. Có 0 , 6 . 10 5 m / s
D. Có 0 , 7 . 10 5 m / s
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m và λ 3 = 0,35 μ m. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m/s.
Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó ?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ nói trên.
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Hai bức xạ λ 1 và λ 2 .
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3A0
B. A0
C.A0/3
D. 2A0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A 0
B. 2 A 0
C. A 0 3
D. 5 A 0
Khi chiếu lần lượt lên một tấm kim loại cô lập hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 = λ1/2 thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là 350 km/s và 1050 km/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ3 = 2λ1/3 thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là:
A. 783km/h
B. 783km/s
C. 850km/h
D. 850km/s
Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng l. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Điện thế cực đại của tấm kim loại khi λ = 2 λ 0 3 là:
A.Vmax = 2,125V.
B. Vmax = 2,55V.
C. Vmax = 2,45V.
D.Vmax = 2,235V
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng:
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µ m và λ 2 = 0,5 µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. - Cho biết năng lượng của một photon khi chiếu tới bề mặt catốt của tế bào quang điện thì bị hấp thụ hoàn toàn, năng lượng đó dùng để cung cấp cho electron ở bề mặt công thoát và cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu cực đại. Giới hạn quang điện λ 0 là:
A. 0 , 6 µ m
B. 0 , 625 µ m
C. 0 , 775 µ m
D. 0 , 25 µ m
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản B một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = 4,55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản A một đoạn gần nhất là bao nhiêu?. Bỏ qua trọng lực của e.
A. 6,4 cm
B. 2,5 cm
C. 5,4 cm
D. 2,6 cm