Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3A0
B. A0
C.A0/3
D. 2A0
Công thoát êlectron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0 /3 thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng:
A. A
B. 3A/4
C. A/2
D. 2A
Công thoát êlectron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/2 thì động năng ban đầu của cực đại của êlectron quang điện là:
A. A
B. 2A
C. A/2
D. 3A/4
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µ m và λ 2 = 0,5 µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. - Cho biết năng lượng của một photon khi chiếu tới bề mặt catốt của tế bào quang điện thì bị hấp thụ hoàn toàn, năng lượng đó dùng để cung cấp cho electron ở bề mặt công thoát và cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu cực đại. Giới hạn quang điện λ 0 là:
A. 0 , 6 µ m
B. 0 , 625 µ m
C. 0 , 775 µ m
D. 0 , 25 µ m
Khi êlectrôn nhận được photon ánh sáng chiếu tới một phần năng lượng của photon dùng để giải phóng elêctrôn ra khỏi nguyên tử, phần còn lại biến thành động năng của elêctrôn. Chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = λ 1 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu hai bức xạ là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tính tỷ số λ 0 λ 1
A. 8/7
B. 2
C. 16/9
D. 16/7
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ 2 = λ 1 - λ vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5 V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 4 V 1
B. 2 , 5 V 1
C. 2 V 1
D. 3 , 25 V 1
Công thoát êlectron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào tấm kim loại trên thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tính theo Ao là
A. (5/3)Ao
B. (3/2)Ao
C. (3/5)Ao
D. (2/3)Ao
Khi chiếu bực xạ có bước sóng λ vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi
A. photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.
B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.
C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất.
D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất.
Khi chiếu bực xạ có bước sóng λ vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi
A. photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất
B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất
C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất
D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất