Đáp án D
Độ dài đường sinh là: l = 2 π π . 1 2 = 4 c m .
Đáp án D
Độ dài đường sinh là: l = 2 π π . 1 2 = 4 c m .
Một khối nón có diện tích xung quanh bằng 2 π và bán kính đáy 1/2. Khi đó độ dài đường sinh là
A. 2
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Một hình nón có chiều cao S O = 50 c m và có bán kính đáy bằng 10 c m . Lấy điểm M thuộc đoạn SO sao cho O M = 20 c m . Một mặt phẳng qua M vuông góc với SO cắt hình nón theo giao tuyến là đường tròn C . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn xác định bởi C (xem hình vẽ).
A. 16 π 26 c m 2
B. 26 π 26 c m 2
C. 36 π 26 c m 2
D. 46 π 26 c m 2
Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 2 π cm 2 và bán kính đáy r = 1 2 cm. Khi đó độ dài đường sinh của hình nón là
A. 1 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng:
A. 2 π a 2
B. 3 π a 2
C. 4 π a 2
D. 2 a 2
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
A. 3 π a 2
B. 2 a 2
C. 4 π a 2
D. 2 π a 2
Cho hình nón có bán kính đáy là r = 2 và độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho
A. S = 16 π
B. S = 8 2 π
C. S = 16 2 π
D. S = 4 2 π
Cho hình nón có bán kính đáy băng a và độ dài đường sinh băng 2a. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng
A. 2 a 2
B. 3 π a 2
C. 2 π a 2
D. 4 π a 2
Cho hình nón (N) có đường cao SO=h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt O M = x , 0 < x < h . C là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M, với hình nón (N). Tìm x để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất.
A. h/2
B. h 2 2
C. h 3 2
D. h/3
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3 πa 2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. 2 2 a
B. 3a
C. 2a
D. 1,5a