Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với OA=80cm;AB=40cm. Xác định lực F → tối thiểu để làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g=10m/s2
Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với AD = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực
F
→
tối thiểu để làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua D. Lấy g=10m/s2
A. 300N
B. 250N
C. 400N
D. 550N
Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50kg với OA = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực F → tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g = 10 m / s 2
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 100 cm, có trọng lượng 10 N. Tại B cách A 25 cm đặt một vật khối lượng m = 0,5 kg. Thanh cân bằng, lực căng dây có độ lớn
A. 17 , 5 2 N
B. 30 2 N
C. 30 N
D. 20 N
Một thanh chắn đường AB đồng chất, tiết diện đều, dài 5 m, nặng 7,5 kg được đặt lên một giá đỡ. Thanh có thể quay quanh trục đi qua O nằm cách đầu A 1 m. Để thanh nằm cân bằng, người ta phải treo thêm vào đầu A một trọng vật có khối lượng m bằng bao nhiêu?
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (H.37.1). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40. 10 - 3 N/m và khối lượng riêng của đồng là 8,9. 10 3 kg/ m 3 . Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ 9,8 m/ s 2
A. F = 10,8 mm. B. F = 12,6 mm.
C. F = 2,6 mm. D. F = 1,08 mm.
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m / s 2
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m / s 2
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m/s2.
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg