Bài 5: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và
= 10 000 N/m3.
Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ, hãy :
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ ?
b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước H
theo phương thẳng đứng ?
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy
hồ theo phương thẳng đứng ?
Một bình hình trụ có diện tích đáy S= 30cm2, chiều cao h= 40cm được làm bằng gỗ có trọng lượng riêng d1 = 7500N/m3. Người ta thả thẳng đứng khối gỗ vào nước thì thấy khối gỗ chìm một nửa trong nước.Biết trọng lượng riêng của nước là d2 =10000N/m3. Tính
a/ Thể tích của khối gỗ.
b/Trọng lượng của khối gỗ.
c/Khối gỗ đặc hay rỗng? Tìm thể tích phần rỗng nếu có.
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật,tiết diện đáy S=150cm,cao h=30cm được nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng
a)Tính trọng lượng khối gỗ?
b)Phần nổi của gỗ có chiều cao bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là d1=10000N/m2,d2=8000/m2
một khối gỗ hình chữ nhật có diện tích đáy là 30cm^2 chiều cao 15cm đc thả nổi trong nước tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước biết trọng lượng riêng của nước là d1 =10000N/m^3 trọng lượng riêng của gỗ ld d2=7000N/m^3
a) một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối
b)thả vào thùng một khối gỗ hình lập phương có cạnh a=10cm thì khối gỗ nổi và nước tràn ra ngoài. Phần gỗ nổi trên mặt có chiều cao là h=4cm.Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ
một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S=150 cm2 cao h= 30cm, khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H=0,8 m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và trọng lượng riềng của nước d= 104 N/m3. Bỏ qua sự thay đổi nước của hồ, hãy:
a. Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ
b. Tính công tối thiểu để nhấc khối gỗ ra khỏi nước theo phương thẳng đứng
c.Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ theo phương thẳng đứng đến khi mặt trên vừa ngang mặt thoáng của nước
d. Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ theo phương thẳng đứng
Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150c m 2 , cao 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d g = 2 3 d 0 với d 0 = 10000N/ m 3 là trọng lượng riêng của nước. Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ. Công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước là:
A. 1,5J
B. 2,5J
C. 1J
D. 3J
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?
Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy là S = 40 cm2, chiều cao h = 20 cm có khối lượng riêng D = 800 kg/m3 thả vào nước có khối lượng riêng là D0 = 1000 kg/m3. Trục của khối gỗ thẳng đứng.
a) Tìm độ sâu của khối gỗ ngập trong nước. (Đã giải được: 16cm)
b) Dùng một lực kéo khối gỗ theo phương thẳng đứng lên trên từ vị trí cân bằng sao cho khối gỗ chuyển động chậm và đều lên trên. Biết rằng trong lúc khối gỗ vẫn chưa ra khỏi mặt nước thì lực kéo tăng đều theo quãng đường mà khối gỗ lên được. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực kéo.
c) Tính công mà lực kéo thực hiện đến khi toàn bộ khối gỗ được nhấc ra ngoài không khí.