Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thuý Hằng

Một khối đồng thau nhau trong không khí cân nặng 3,2kg nhưng trong nước nó chỉ nặng 2,83kg. Biết KLR của đồng và kẽm lần lượt là Dđ=8,9g/cm3, Dk=7,15g/cm3
a) Tính thể tích của khối đồng thau và khối lượng riêng của nó
b) Tính khối lượng đồng và kẽm có trong khối đó

HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 18:52

b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:

\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)

Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:

\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:

\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)

Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)

\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)

Ta có:

\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)

Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)

\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)

\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:

\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)

\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)

Thể tích của đồng thau là:

\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)

Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)


Các câu hỏi tương tự
MihQân
Xem chi tiết
Hương Giang Lê
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Thị Kim
Xem chi tiết
Slow Kayt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Thuu Thuyy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết