Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:
\(p_X+2p_Y=23\) (1)
Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:
\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)
<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0
<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)
Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:
\(p_X=n_X\) (3)
\(p_Y=n_Y\) (4)
Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)
Thế (3), (4) vào (5) ta có:
\(M_X=2p_X\) (I)
\(M_Y=2p_Y\)
Mà từ (1) ta có:
\(2p_Y=23-p_X\)
<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)
Thế (I), (II) vào (2) ta được:
\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)
=> \(p_X=7\)
=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)
Nguyên tố X là N
Nguyên tố Y là O