Đáp án: D.
Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng xạ thứ hai còn
Như vậy chu kì bán rã của hỗn hợp T > 1h.
Đáp án: D.
Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng xạ thứ hai còn
Như vậy chu kì bán rã của hỗn hợp T > 1h.
Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã
A. 3,31 giờ
B. 4,71 giờ
C. 14,92 giờ
D. 3,95 giờ
Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 giờ
B. 4,71 giờ
C. 14,92 giờ
D. 3,95 giờ
Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ β - người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 h
B. 4,71 h
C. 14,92 h
D. 3,95 h
Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X ( có chu kì bán rã T 1 = 8 ngày) và Y (có chu kỳ bán rã T 2 = 16 ngày) có số hạt nhân phóng xạ ban đầu như nhau. Cho biết X, Y khống phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Kể từ thời điểm ban đầu t 0 = 0 , thời gian để số hạt nhân của hỗn hợp hai chất phóng xạ còn một nửa số hạt nhân của hỗn hợp ban đầu là
A. 8 ngày
B. 11,1 ngày
C. 12,5 ngày
D. 15,1 ngày
Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kỳ bán rã T 1 = 2 , 4 ngày, đồng vị thứ 2 có chu kỳ bán rã T 2 = 40 ngày. Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã tại thời điểm t 1 và t 2 lần lượt là 87,5% và 75% so với số hạt ban đầu của hỗn hợp. Tính tỉ số t 1 t 2
A. 5/2
B. 2/5
C. 3/2
D. 2/3
Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. - Biết n 2 = 9 41 n 1 . Chu kỳ bán rã là:
A. T=t1/6
B. T=t1/2
C. T=t1/4
D. T=t1/3
Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. Biết n 2 = 9 64 n 1 . Chu kỳ bán rã là:
A. T = t1/6
B. T = t1/2
C. T = t1/4
D. T = t1/3
Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. Biết n2 = 9/24 n1. Chu kỳ bán rã là:
A. T = t1/6
B. T = t1/2
C. T = t1/4
D. T = t1/3
Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: trong 1 giờ đầu mẫu chất phóng xạ này phát ra 1024n hạt α và trong 2 giờ tiếp theo mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra 33n hạt α . Giá trị của T là:
A. 24,0 phút
B. 12,0 phút
C. 12,1 phút
D. 24,2 phút