Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 giờ
B. 4,71 giờ
C. 14,92 giờ
D. 3,95 giờ
Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ β - người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 h
B. 4,71 h
C. 14,92 h
D. 3,95 h
Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm to = 0. Đến thời điểm t1 = 2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là
A. 2,63 h
B. 4,42 h
C. 4,71 h
D. 3,42 h
Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ to=0 đến t1=1h, máy đếm được X1 xung, đến s = 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là:
A. 60 phút
B. 45 phút
C. 30 phút
D. 15 phút
Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0= 0 đến t0= 1h, máy đếm được X1 xung, đến t0= 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là
A. 60 phút
B. 45 phút
C. 30 phút
D. 15 phút
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h.
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β - người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β - rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t 2 (với t 1 < t 2 ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H 1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 bằng:
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng
A.
B.
C.
D.