Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ “sa” trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
bài này có ý nghĩa gì ?
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Theo em, các câu trong đoạn văn dưới đây liên kết với nhau nhờ những từ ngữ nào? Hãy gạch dưới các từ ngữ đó.
Một ngày nọ, một gia đình quý tộc nước Anh đưa con về chơi ở miền quê. Trong khi nô đùa, cậu con trai nhỏ của họ sa chân xuống vực nước sâu. Tất cả tưởng chừng như vô vọng, không còn phương cách nào cứu sống cậu bé, vì cậu không biết bơi. Mọi người nhìn cậu bé và gào khóc thảm thiết. Nghe tiếng kêu khóc, một chú bé mặt mũi, quần áo nhem nhuốc, con của một nông dân nghèo trong vùng đã chạy đến và nhảy xuống cứu.
Bài 1. Tìm 2 từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
thật thà: ....................................................... cứng cỏi: .......................................................
nông cạn: ....................................................... giỏi giang: .......................................................
sáng sủa: ....................................................... thuận lợi:
mn ơi help me
Tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
| Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa |
| Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa |
Cao thượng |
|
| Nhanh nhảu |
|
|
Nông cạn |
|
| Siêng năng |
|
|
Cẩn thận |
|
| Sáng sủa |
|
|
Thật thà |
|
| Cứng cỏi |
|
|
Bát ngát |
|
| Hiền lành |
|
|
Đoàn kết |
|
| Thuận lợi |
|
|
Vui vẻ |
|
| Nhỏ bé |
|
|
Bài 1. Tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
| Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa |
| Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa |
Cao thượng |
|
| Nhanh nhảu |
|
|
Nông cạn |
|
| Siêng năng |
|
|
Cẩn thận |
|
| Sáng sủa |
|
|
Thật thà |
|
| Cứng cỏi |
|
|
Bát ngát |
|
| Hiền lành |
|
|
Đoàn kết |
|
| Thuận lợi |
|
|
Vui vẻ |
|
| Nhỏ bé |
|
|
1Tìm từ trái nghĩa với từ già trong câu bác mít với đàn con mập ú xù xì điêu thi ngủ thả hương thơm lừng 2 viết một thành ngữ tục ngữ có cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được trong câu 1