Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của khối cầu ngoại tiếp và nội tiếp hình nón đã cho. Tính V 1 V 2
A. 4
B. 2
C. 8
D. 16
Cho khối nón có góc ở đỉnh của thiết diện qua trục là π 3 . Một khối cầu S 1 nội tiếp trong khối nón. Gọi S 2 là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S 1 ; S 3 là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S 2 ;...; S n là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S n - 1 . Gọi V 1 , V 2 , V 3 , ... V n − 1 , V n lần lượt là thể tích của khối cầu S 1 , S 2 , S 3 , ... , S n − 1 , S n và V là thể tích của khối nón. Tính giá trị biểu thức T = lim n → + ∞ V 1 + V 2 + ... + V n V
A. 7 9 .
B. 1 2 .
C. 6 13 .
D. 3 5 .
Cho khối nón có góc ở đỉnh của thiết diện qua trục là π 3 . Một khối cầu S 1 nội tiếp trong khối nón. Gọi S 2 là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S 1 ; S 3 là khối tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S 2 ; . . . ; S n là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S n - 1 . Gọi V 1 , V 2 , V 3 , ... , V n − 1 , V n lần lượt là thể tích của khối cầu S 1 , S 2 , S 3 , ... , S n − 1 , S n và V là thể tích của khối nón. Tính giá trị biểu thức T = lim n → + ∞ V 1 + V 2 + ... + V n V .
A. 7 9
B. 1 2
C. 6 13
D. 3 5
Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là tam giác đều, cạnh a. Tính tỉ số thể tích của hình cầu ngoại tiếp và hình cầu nội tiếp hình nón
A. 2
B. 2
C. 4
D. 8
Cho khối nón có độ lớn góc ở đỉnh là π 3 . Một khối cầu ( S 1 ) nội tiếp trong khối nón. Gọi S 2 là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S 1 ; S 3 là khối tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón với S 2 ;…; S n là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S n - 1 . Gọi V 1 , V 2 , V 3 , … , V n - 1 , V n lần lượt là thể tích của khối cầu S 1 , S 2 , S 3 , … , S n và V là thể tích của khối nón. Tính giá trị của biểu thức T = lim n → + ∞ V 1 + V 2 + . . . + V n V
A. 3 5
B. 6 13
C. 7 9
D. 1 2
Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng a. Thiết diện qua trục hình nón là một tam giác cân có góc ở đáy bằng 45 ° Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình nón
A. 1 3 π a 3
B. 8 3 π a 3
C. 4 3 π a 3
D. 4 π a 3
Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng a 2 3 . Tính thể tích V của khối nón đã cho
A. V = π a 3 3 2
B. V = π a 3 6 6
C. V = π a 3 3 3
D. V = π a 3 3 6
Thiết diện qua trục của hình nón tròn xoay là một tam giác đều cạnh 2a. Tính thể tích V của khối nón đó.
A. V = π a 3 3
B. V = π a 3 3 3
C. V = π a 3 3 24
D. V = 3 π a 3 8
Cho khối nón có độ lớn ở đỉnh là π 3 . Một khối cấu S 1 nội tiếp trong khối nón. Gọi S 2 là khối cầu tiếp xúc với tất cả các dường sinh của nón và với S 1 , S 3 là khối tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón với S 2 ; . . . ; S n là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S n - 1 . Gọi V 1 , V 2 , . . . , V n - 1 , V n lần lượt là thể tích của khối cấu S 1 , S 2 , . . . , S n - 1 , S và V là thể tích của khối nón. Tính giá trị của biểu thức l i m n → ∞ = V 1 + V 2 + . . . + V n V
A. 3 5
B. 6 13
C. 7 9
D. 1 2