Tóm tắt: \(U_{MN}=200V;A_{MN}=1mJ=1\cdot10^{-3}J\)
\(q=?\)
Bài giải:
Điện tích q là:
\(q=\dfrac{A_{MN}}{U_{MN}}=\dfrac{1\cdot10^{-3}}{200}=5\cdot10^{-6}C\)
Chọn D.
Tóm tắt: \(U_{MN}=200V;A_{MN}=1mJ=1\cdot10^{-3}J\)
\(q=?\)
Bài giải:
Điện tích q là:
\(q=\dfrac{A_{MN}}{U_{MN}}=\dfrac{1\cdot10^{-3}}{200}=5\cdot10^{-6}C\)
Chọn D.
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V
Một điện tích điểm q = - 3 . 10 - 6 C dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Biết công do lực điện trường thực hiện trong dịch chuyển đó là - 1 , 8 . 10 - 5 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A. 54V
B. -60V
C. 60V
D. -54V
Một điện tích điểm q = - 3 . 10 - 6 C dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Biết công do lực điện trường thực hiện trong dịch chuyển đó là - 1 , 8 . 10 - 5 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A. 54V
B. -60V
C. 60V
D. -54V
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A.
B.
C.
D.
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. q U M N
B. q 2 U M N
C. U M N / q
D. U M N / q 2
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Khi một điện tích q = + 2 . 10 - 6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện - 18 . 10 - 6 J . Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36V
B. - 36V
C. 9V
D. - 9V
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 – 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc = 60 độ . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3 . 10 – 6 J
B. – 6 . 10 – 6 J
C. 3 . 10 – 6 J
D. 6 . 10 – 6 J
Một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N thì lực điện thực hiện công A = 9 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là U N M = 3 V . Điện tích q có giá trị là?
A. – 3C.
B. – 27C.
C. 3C.
D. 27C.