A + G = 50%N => G = 30% N
A/G = 2/3
=> G = 600
Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro
=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X
Sau đột biến , A=399; G= 601
A + G = 50%N => G = 30% N
A/G = 2/3
=> G = 600
Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro
=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X
Sau đột biến , A=399; G= 601
Câu 1: 1 gen B có L= 5100 A0 , biết số nu loại A chiếm 20% tổng số nu của gen. Gen này bị đột biến thành gen b và có số liên kết hyđro ít hơn so với số liên kết hyđro của gen B là 2 liên kết. Gen b nhân đôi 2 lần, tính số nucleotit từng loại môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi trên trong các trường hợp sau:
a, đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen b ( đột biến thay thế).
b, đột biến mất 1 cặp nucleotit.
1 gen có N=3000 ,A=900 gen này bị đột biến làm N không đổi nhưng H tăng 1 tìm số Nu mỗi loại của gen đột biến
Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 408nm và số nucleotit loại G chiếm 20% tống số nucleotit của gen. Mạch thứ nhất của gen có 200 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiếm 15% tổng số nucleotit của mạch. Có bao nhiêu phát biêu nào sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có tỉ lệ T + X A + G = 19 41
(2) Mạch 2 của gen có tỉ lệ A X = 1 3
(3) Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nucleotit trong tất cả các gen con là 74400.
(4) Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hiđro thì số nucleotit loại G của gen sau đột biến là 479.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G=2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêotit (nu) do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường, số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là
A. A = T = 600 nu; G = X = 899 nu
B. A = T = 900 nu; G = X = 599 nu.
C. A = T = 600 nu; G = X = 900 nu.
D. A = T = 599 nu; G = X = 900 nu.
Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.
II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.
III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.
IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.
II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.
III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.
IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Một gen có A=600 nu, số nu loại G=2/3 A. Gen này xảy ra đột biến thay thế 1 cặp G-X thành 1 cặp A-T. Tính số nu các loại gen đột biến?
Một gen có chiều dài 2550A° và có A =20% tổng số nuclêôtit của gen. Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 1953 nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi. Đột biến trên thuộc dạng
A. thêm 1 cặp G - X.
B. thêm 1 cặp A - T.
C. thay 3 cặp G - X bằng 3 cặp A - T.
D. thay 3 cặp A - T bằng 3 cặp G - X.
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 20%. Sau đột biến chiều dài gen không đổi.Cho các phát biểu sau:
I. Gen ban đầu có số lượng từng loại nuclêôtit là A = T = 450, G = X = 1050.
II. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G của gen đột biến bằng 42,90% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
III. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G bằng 42,72% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
IV. Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X sẽ làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4