Đáp án A
Một electron được làm từ hai kim loại có giới hạn quang điện là λ 1 = 0 , 3 μ m , λ 2 = 0 , 4 μ m
→ Giới hạn quang điện của vật đó là 0,4µm
Đáp án A
Một electron được làm từ hai kim loại có giới hạn quang điện là λ 1 = 0 , 3 μ m , λ 2 = 0 , 4 μ m
→ Giới hạn quang điện của vật đó là 0,4µm
Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,224 µm; 0,265 µm; và 0,280 µm lên bề mặt một tấm kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,30 µm. Tốc độ cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
A. 1,12.106 m/s
B. 0,70.106 m/s
C. 1,24.106 m/s
D. 1,08.106 m/s
Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,224 µm; 0,265 µm; và 0,280 µm lên bề mặt một tấm kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,30 µm. Tốc độ cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
A. 0,70. 10 6 m/s
B. 1,08. 10 6 m/s
C. 1,24. 10 6 m/s
D. 1,12. 10 6 m/s
Lần lượt chiếu và catot của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,5 µm thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác nhau 3 lần. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là
A. 0,748 µm
B. 0,667 µm
C. 0,689 µm
D. 0,723 µm
Lần lượt chiếu và catot của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0 , 6 µ m và λ 2 = 0 , 5 µ m thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác nhau 3 lần. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là
A. 0,667 µm
B. 0,689 µm
C. 0,748 µm
D. 0,723 µm
Kim loại làm ca tốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catot hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,5 µm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catot khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,545 µm.
B. 0,585 µm.
C. 0,515 µm.
D. 0,595 µm.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2 µm. Thí nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là
A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào
Gọi A 1 ; A 2 ; A 3 lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3 µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A 1 < A 2 < A 3
B. A 1 > A 2 > A 3
C. A 1 < A 3 < A 2
D. A 2 < A 1 < A 3
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại cô lập và trung hòa về điện đặt trong chân không. Tấm kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s; e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Nếu lấy mốc tính điện thế ở xa vô cùng thì điện thế cực đại mà tấm kim loại có thể đạt được xấp xỉ bằng
A. 0,264 V
B. 2,891 V
C. 2,628 V
D. 1,446 V
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại cô lập và trung hòa về điện đặt trong chân không. Tấm kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s; e = 1,6. 10 - 19 C. Nếu lấy mốc tính điện thế ở xa vô cùng thì điện thế cực đại mà tấm kim loại có thể đạt được xấp xỉ bằng
A. 0,264 V
B. 2,891 V
C. 2,628 V
D. 1,446 V