Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31. 10 5 (m/s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1. 10 - 5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1. 10 - 31 (kg) và –1,6. 10 - 19 (C). Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 5,7 cm.
D. 4,6 cm.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,533 m lên tấm kim loại có công thoát A = 3. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron là R = 11,375 mm. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường?
A. B= 10 - 3 T
B. B= 10 - 4 T
C. B=2. 10 - 4 T
D. B=2. 10 - 5 T
Một êlectron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5 . 10 - 2 T, với vận tốc v = 10 8 m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của êlectron trong từ trường là
A. 1,1375 cm.
B. 11,375 cm.
C. 4,55 cm
D. 45,5 cm.
Một êlectron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5 . 10 - 2 T, với vận tốc v = 10 8 m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của êlectron trong từ trường là
A. 1,1375 cm
B. 11,375 cm
C. 4,55 cm
D. 45,5 cm
Một electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 2 , 5.10 − 4 T với vận tốc v = 8.10 8 c m / s theo phương vuông góc với từ trường. Tìm bán kính của quỹ đạo electron
A. R = 15 , 5.10 − 2 m
B. R = 18 , 2.10 − 2 m
C. R = 20 , 2.10 − 2 m
D. R = 14 , 5.10 − 2 m
Chiếu một bức xạ có bước sóng 533 nm lên một tấm kim loại có công thoát bằng 1,875 eV. Dùng một màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều có B = 10 - 14 T, theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Biết c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.s; e = 1,6. 10 - 19 C và khối lượng electron m = 9,1. 10 - 31 kg. Bán kính lớn nhất của quỹ đạo của các electron là
A. 22,75 mm
B. 24,5 mm
C. 12,5 mm
D. 11,38 mm
Một electron bay vào không gian có từ trường đều B → với vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Một electron bay vào không gian có từ trường đều B → với vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V , sau đó bay vào từ truờng đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m e = 5 , 6875 . 10 - 12 k g / C . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Bán kính quỹ đạo của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,15 cm
B. 15 m
C. 15 cm
D. l,5cm