Độ lớn E: \(A=W\)\(\Rightarrow qEd=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)
\((q=-1,6\cdot10^{-19},m=9,1\cdot10^{-31})\)
\(\Rightarrow E=-1,6\cdot10^{-7}\)V/m
Độ lớn E: \(A=W\)\(\Rightarrow qEd=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)
\((q=-1,6\cdot10^{-19},m=9,1\cdot10^{-31})\)
\(\Rightarrow E=-1,6\cdot10^{-7}\)V/m
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường với tốc độ ban đầu v 0 = 2.10 6 m / s và đi được quãng đường d = 2 cm thì dừng lại. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = 1 , 6.10 6 m / s và m e = 3 , 1.10 − 31 k g . Độ lớn của cường độ điện trường E bằng
A. 569 V/m.
B. 1000 V/m.
C. 800 V/m.
D. 420 V/m.
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường với tốc độ ban đầu v 0 = 2.10 6 m / s và đi được quãng đường d = 2 cm thì dừng lại. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = 1 , 6.10 6 m / s và m e = 3 , 1.10 − 31 k g . Độ lớn của cường độ điện trường E bằng
A. 569 V/m.
B. 1000 V/m.
C. 800 V/m.
D. 420 V/m.
Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910 V/m với vận tốc ban đầu v 0 = 3 , 2 . 10 6 m/s cùng chiều đường sức của E → . Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = - 1 , 6 . 10 - 19 C , m= 9 , 1 . 10 - 31 kg
Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l=3cm cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường
A. 8 . 10 6 m / s
B. 8 . 10 4 m / s
C. 8 . 10 5 m / s
D. 8 . 10 7 m / s
Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910 V/m với vận tốc ban đầu v 0 = 3 , 2 . 10 6 m/s cùng chiều đường sức của E → . Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = - 1 , 6 . 10 - 19 C , m= 9 , 1 . 10 - 31 kg
Gia tốc của electron trong điện trường đều có giá trị bằng
A. - 1 , 6 . 10 14 ( m / s 2 )
B. 1 , 6 . 10 14 ( m / s 2 )
C. - 1 , 6 . 10 15 ( m / s 2 )
D. 1 , 6 . 10 15 ( m / s 2 )
Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910 V/m với vận tốc ban đầu v 0 = 3 , 2 . 10 6 m/s cùng chiều đường sức của E → . Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = - 1 , 6 . 10 - 19 C , m= 9 , 1 . 10 - 31 kg
Quãng đường S và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng
A. S = 3 , 2 m v à t = 2 . 10 - 8 s
B. S = 3 , 2 m m v à t = 2 . 10 - 8 s
C. S = 3 , 2 c m v à t = 2 . 10 - 8 s
D. S = 3 , 2 . 10 - 3 m m v à t = 2 . 10 - 8 m s
Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách d = 1 cm, chiều dài bản tụ là l = 5 cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc ban đầu v 0 = 2 . 10 7 m / s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua trọng lực.
a. Viết phương trình quỹ đạo của electron.
b. Tính quãng đường electron đi được theo phương Ox khi nó ra khỏi tụ.
c. Tính vận tốc electron khi rời khỏi tụ.
d. Tính công của lực điện trường khi electron bay trong tụ.
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 4 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2. 10 6 (m/s) vuông góc với B → , khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
A. 16,0 (cm)
B. 18,2 (cm)
C. 20,4 (cm)
D. 27,3 (cm)
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường đều E → với vận tốc tại A là 5 . 10 6 m/s, sau đó dừng lại tại B với AB = d = 10 cm (A, B đều nằm trong điện trường). Cường độ điện trường E gần nhất với giá trị nào sau đây
A. -7 V/m
B. 7 V/m
C. -711 V/m
D. 711 V/m
Một electron bay với vận tốc v = 2,5. 10 9 cm/s theo phương vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 2. 10 - 4 T. Electron có khối lượng m =9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e= -1,6. 10 - 19 C. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực của electron. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 71m B. 7,1m C. 7,1cm D. 71cm