Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 π (rad/s). Tính ω
A. 100 π rad / s
B. 50 π rad / s
C. 100 rad / s
D. 50 rad / s
Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = 200 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V). Tại thời điểm t = 2019 s, hiệu điện thế này có giá trị là
A. 0 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. -100 2 V
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 6 , 25 / π ( H ) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 / 4 , 8 π ( F ) . đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos ω t + φ V có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 r a d / s hoặc ω 2 = 40 π 2 r a d / s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất
A. 260V
B. 240V
C. 230V
D. 250V
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,25/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 4 ٫ 8 π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos ω t + φ (V) có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 rad/s hoặc ω 2 = 40 π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất?
A. 140 V.
B. 210 V.
C. 207 V.
D. 115 V.
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,25/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 /4,8π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos ω t + φ (V) có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 rad/s hoặc ω 2 = 40 π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất?
A. 140 V
B. 210 V
C. 207 V
D. 115 V
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 0,25C R 2 , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Đoạn mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω 1 = 100 rad/s và ω 2 = 400 rad/s. Hệ số công suất trên bằng
A. 0,9.
B. 0,75
C. 0,83
D. 0,8
Một hộp kín X chỉ chứa một trong ba phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U 0 cos ω t ( với U O không đổi, ω thay đổi được). Khi ω =100 π rad/s thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i 1 = 1 A , u = 100 3 V , ở thời điểm t2 thì i 2 = 3 A , u 2 = 100 V . Khi ω = 200 π r a d / s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Hộp X chứa:
A. Điện trở thuần R = 100 Ω
B. Cuộn cảm thuần có L = 1 π H
C. Tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F
D. Chứa cuộn cảm có L = 1 2 π
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số góc bằng 314 rad/s. Roto của máy này quay với tốc độ bằng
A. 90 vòng/phút
B. 10 vòng/phút
C. 600 vòng/phút
D. 300 vòng/phút