Một dòng điện có cường độ I = 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở R = 200Ω thì nhiệt lượng toả ra trong 40s là
A. 16kJ
B. 32kJ
C. 20kJ
D.30kJ
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức
A. Q = I 2 . R . t .
B. Q = I . R 2 . t .
C. Q = I.R.t.
D. Q = I . R . t 2
Dòng điện một chiều có cường độ 2 A đi qua điện trở thuần R = 20 Ω thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là
A. 4800J
B. 2400J
C. 3600J
D. 1200J
Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R N , cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:
A. Q = R N I 2 t
B. Q = Q N + r I 2
C. Q = R N + r I 2 t
D. Q = rI 2 t
Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R N , cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:
A. Q = R N I 2 t
B. Q = ( Q N + r ) . I 2
C. Q = ( R N + r ) . I 2 t
D. Q = r I 2 t
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong , các điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 8 Ω
a) Tính tổng trở R N của mạch ngoài
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
d) Tính hiệu suất H của nguồn điện
e) Tính nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài trong thời gian 10 phút
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P = RI 2
B. P = UI
C. P = U 2 R
D. P= R 2 I
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P = R I 2
B. P = U I 2
C. P = U 2 R
D. P = R 2 I
Trong mạch điện chỉ có R, khi dòng điện có cường độ I chạy qua mạch thì nhiệt lượng toả ra trong đoạn mạch trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức
A. Q = R2It
B. Q = U2I t
C. Q = RI2t
D. Q = Rit