Gọi số người là a (người)
Theo đề bài ta có:
Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 ⇒ (a – 15) chia hết cho 20; 25; 30
⇒ (a – 15) thuộc BC(20; 25; 30)
Ta có:
20 = 22 . 5;
25 = 52;
30 = 2 . 3 . 5
⇒ BCNN(20; 25; 30) = 22 . 52 . 3 = 300
⇒ (a – 15) thuộc B(300)={0; 300; 600; 900; 1200;....}
Mà do khi xếp hàng 41 thì đủ tức là a chia hết cho 41 nên a = 615.
Vậy đơn vị có 615 người.
Gọi số người là a (người)
Theo đề bài ta có:
Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 ⇒ (a – 15) chia hết cho 20; 25; 30
⇒ (a – 15) thuộc BC(20; 25; 30)
Ta có:
20 = 22 . 5;
25 = 52;
30 = 2 . 3 . 5
⇒ BCNN(20; 25; 30) = 22 . 52 . 3 = 300
⇒ (a – 15) thuộc B(300)={0; 300; 600; 900; 1200;....}
Mà do khi xếp hàng 41 thì đủ tức là a chia hết cho 41 nên a = 615.
Vậy đơn vị có 615 người.
Gọi x (người) là số người cần tìm (x ∈ ℕ và x < 1000)
Do khi xếp hàng 20; 25; 30 đều thừa 15 người nên x - 15 BC(20; 25; 30)
Do khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên x ⋮ 41
Ta có:
20 = 2².5
25 = 5²
30 = 2.3.5
BCNN(20; 25; 30) = 2².3.5² = 300
⇒ x - 15 ∈ BC(20; 25; 30) = B(300) = {0; 300; 600; 900; 1200; ...}
⇒ x ∈ {15; 315; 615; 915; 1215; ...}
Mà x < 1000
⇒ x ∈ {15; 315; 615; 915}
Do 615 ⋮ 41 nên x = 615
Vậy số người cần tìm là 615 người