Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nuclêôxôm và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nuclêôtit. Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử prôtêin Histôn có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
A. 6492 A0; 89.
B. 6492 A0; 80.
C. 6494 A0; 79.
D. 6494A0; 89.
Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
A. 6494 A0 ; 80
B. 6494 A 0 ;79
C. 6492 A0 ; 80
D. 6494 A0 ; 89
Một đoạn sợi cơ bản trong nhiễm sắc thể ở người có 10 nuclêôxôm và 9 đoạn ADN nối giữa các nuclêôxôm. Trong mỗi đoạn ADN nối gồm 50 cặp nuclêôtit. Chiều dài của đoạn phân tử ADN tương ứng là
A. 4964 (Å)
B. 4962 (Å)
C. 6494 (Å)
D. 1530 (Å)
Một đoạn sợi cơ bản trong nhiễm sắc thể ở người có 10 nuclêôxôm và 9 đoạn ADN nối giữa các nuclêôxôm, trong mỗi đoạn nối có 50 cặp nucleotit. Hãy xác định chiều dài của đoạn ADN trên
A. 12988 A0
B. 6494 A0
C. 3247 A0
D. 3818 A0
Một đoạn xoắn kép ADN ( trong cấu trúc cơ bản của sợi nhiễm sắc thể) có chiều dài 1,3158µm tính từ nucleoxom đầu tiên đến nucleoxom cuối. Đoạn ADN nối giữa các nucleoxom bằng nhau và tương đương 50 cặp nucleotit. Số lượng nucleoxom và đoạn ADN nối giữa các nucleoxom có trong đoạn sợi cơ bản của nhiễm sắc thể nói trên là:
A. 20 và 19
B. 19 và 20
C. 21 và 20
D. 19 và 21
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?
A. 1, 3, 4, 5
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 3, 4, 5, 6
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác?
(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều.
(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Trong tế bào, ADN và protein có những mối quan hệ sau đây:
(1) ADN kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
(2) Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi nhiễm sắc.
(3) Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong protein.
(4) Protein enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
(5) Protein ức chế đóng vai trò điều hòa hoạt động của gen cấu trúc.
(6) Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Số thông tin là quan hệ giữa ADN và protein trong cơ chế di truyền là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Một vùng ADN sợi kép được vẽ ở hình dưới; các gạch nối ngang là các đoạn trình tự có chiều dài không xác định:
Xảy ra đảo đoạn với đoạn ADN nằm trong khung vuông. Hình nào dưới đây vẽ đúng về đoạn ADN sau khi xảy ra đảo đoạn?
A. 5’ ---- GAX TAG AXATG ------- ATXAG TGXTA ---- 3’
3’ ---- XTA ATX TGTAX ------- TAGTX AXGAT ----5’
B. 5’ ---- GAX TAG XTGAT ------- XATGT TGXTA ---- 3’
3’ ---- XTA ATX GAXTA ------- GTAXA AXGAT ----5’
C. 5’ ---- GAX TAG ATXAG ------- AXATG TGXTA ---- 3’
3’ ---- XTA ATX TAGTX ------- TGTAX AXGAT ----5’
D. 5’ ---- GAX TAG TGTAX ------- TAGTX TGXTA ---- 3’
3’ ---- XTA ATX AXATG------- ATXAG AXGAT ----5’