Đáp án B
- ADN có 3000 N thì số chu kì xoắn là 3000:20 = 150 chu kì.
Sô liên kết photphođieste là 3000 -2 = 2998
Chiều dài = (3000:2) *3,4 = 5100 A0
- Phương trình 2A+2G = 3000; 2A+ 3G = 3900
Giải hệ phương trình ta được G= X= 900; A=T = 600.
Đáp án B
- ADN có 3000 N thì số chu kì xoắn là 3000:20 = 150 chu kì.
Sô liên kết photphođieste là 3000 -2 = 2998
Chiều dài = (3000:2) *3,4 = 5100 A0
- Phương trình 2A+2G = 3000; 2A+ 3G = 3900
Giải hệ phương trình ta được G= X= 900; A=T = 600.
Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này:
A. Có 300 chu kì xoắn
B. Có 750 xitôzin (X)
C. Có 600 ađênin (A)
D. dài 4080 Å
Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này
A. Có 300 chu kì xoắn
B. Có 6000 liên kết photphođieste.
C. Dài 0,408µm.
D. Có 600 Ađênin.
một phân tử ADN có tổng số nucleic bằng 3000 liên kết hóa trị 3900. Tính khối lượng, chiều dài, chu kì xoắn, liên kết hóa trị trong phân tử ADN?
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn lao có 3900 liên kết hiđrô, có số lượng nuclêôtit loại A bằng 2/3 số nuclêôtit loại G. Cho các phát biểu sau:
1. Phân tử ADN có 600 nuclêôtit loại A .
2. Phân tử ADN có 600 nuclêôtit loại X.
3. Khi phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần đã lấy từ môi trường 9000 nuclêôtit.
4. Số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong ADN là 2998.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Một phân tử ADN của vi khuẩn có số liên kết hiđrô là 3120, có tổng % số nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác bằng 40% tổng số nuclêôtit của ADN . Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 5 lần. số liên kết hoá trị (photphodieste) được hình thành giữa các nu trong quá trình nhân đôi ADN là
A. 74338
B. 744000
C. 74448
D. 74400
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nm.
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34Ao gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A + T G + X đặc thù.
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại bazơ nitơ A, T, G, X.
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P và 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh một trục.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 106 chu kỳ xoắn và số lại nu A chiếm 20% tổng số nu của gen. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần và mỗi đoạn Okazaki có độ dài trung bình 1000 nu. Cho các nhận định sau đây :
1- Phân tử ADN có 2.107 nucleotit
2- Số nu loại A là 6.106 nucleotit
3- Số nu loại G môi trường cung cấp là 42 × 106 nucleotit
4- Tổng số liên kết hidro bị đứt là 364 × 106liên kết
5- Số phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào là 6 phân tử
6- Số đoạn mồi cần sử dụng trong cả quá trình là 10007 đoạn
Số các nhận định đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch, số nuclêôtit loại timin ở mạch 1 của gen này là
A. 150.
B. 300
C. 450
D. 600.
Một gen có chiều dài 0,408 μm và có 2700 liên kết hiđrô, khi đột biến tổng số nuclêôtit của gen đột biến là 2400 và mạch gốc của gen đột biến có 399 nuclêôtit loại Ađênin và 500 nuclêôtit loại Timin. Loại đột biến đã phát sinh là:
A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit G-X.
C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit A-T.