Đáp án A
Ta có công suất tức thời p = ui → công suất biến đổi theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện và bằng 100 Hz.
Đáp án A
Ta có công suất tức thời p = ui → công suất biến đổi theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện và bằng 100 Hz.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ điện năng tức thời của mạch điện biến thiên tuần hoàn với chu kỳ bằng
A. 20 ms
B. 2 ms
C. 10 ms
D. 50 ms
Mắc vào đoạn mạch không phân nhánh RLC một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f 1 = 60 H z , hệ số công suất của mạch đạt cực đại cosφ = 1. Ở tần số f 2 = 120 H z , hệ số công suất nhận giá trị cosφ = 0,707. Ở tần số f 3 = 90 H z , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,872
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,781
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/25 s
B. 1/50 s
C. 1/100 s
D. 1/200 s
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/200 s
B. 1/25 s
C. 1/100 s
D. 1/50 s
Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số, người ta thấy rằng với tần số bằng 16 Hz và 36 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch như nhau. Hỏi muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh tần số của điện áp bằng bao nhiêu?
A. f = 24 Hz.
B. f = 20 Hz.
C. f = 52 Hz
D. f = 26 Hz.
Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số, người ta thấy rằng với tần số bằng 16 Hz và 36 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch như nhau. Hỏi muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh tần số của điện áp bằng bao nhiêu?
A. f = 24 Hz
B. f = 20 Hz
C. f = 52 Hz
D. f = 26 Hz
Đặt vào đoạn mạch RLC (cuộn cảm thuần) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60 Hz thì hệ số công suất đạt cực đại. Khi tần số là f2= 120 Hz thì hệ số công suất nhận giá trị là 0,707. Khi tần số là f3 = 90 Hz thì hệ số công suất của mạch là:
A. 0,874.
B. 0,486.
C. 0,625.
D. 0,781
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t V (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện C. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W, khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 32 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 48 W
B. 44 W
C. 36 W
D. 64 W
(megabook năm 2018) Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị của điện trở R, độ tự cảm L điện dung C thỏa mãn điều kiện 4L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k1. Khi tần số là f2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k2. Khi tần số là f3 = 240 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k3.Giá trị của k3 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,60
B. 0,80
C. 0,50
D. 0,75