Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lorenxo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.
→ Áp dụng quy tắc bàn tay trái → cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
Đáp án C
Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lorenxo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.
→ Áp dụng quy tắc bàn tay trái → cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
Đáp án C
Một đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều B và có điện tích xuất hiện ở hai đầu của đoạn dây như hình vẽ. Cảm ứng từ có
A. hướng xuống thẳng đứng
B. hướng ra mặt phẳng hình vẽ
C. hướng vào mặt phẳng hình vẽ
D. hướng sang phải
Một đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều B và có điện tích xuất hiện ở hai đầu của đoạn dây như hình vẽ. Cảm ứng từ có
A. hướng xuống thẳng đứng
B. hướng ra mặt phẳng hình vẽ
C. hướng vào mặt phẳng hình vẽ
D. hướng sang phải
Một đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều B và có điện tích xuất hiện ở hai đầu của đoạn dây như hình vẽ. Cảm ứng từ có
A. hướng xuống thẳng đứng
B. hướng ra mặt phẳng hình vẽ
C. hướng vào mặt phẳng hình vẽ
D. hướng sang phải
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 – T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 - T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như hình vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng?
A. 1 và 3.
B. 1 và 4.
C. 2 và 3.
D. 1 và 2.
Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói trên. Tác dụng lên AB, CD các lực F 1 , F 2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v 1 = 5 v 0 và v 2 = 4 v 0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn B 1 = 8 B 0 ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B 2 = 5 B 0 thì
A. độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu C và D là 20 v 0 ℓ
B. công suất toả nhiệt của mạch trên là 50 ( B 0 v o l ) 2
C. F1 = 30 v 0 ( B 0 l ) 2 / R
D. F2 = 25 v 0 ( B 0 l ) 2 / R
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều ⊙ dòng điện đi ra, chiều ⊕ dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều dòng điện đi ra, chiều dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ.
A.
B.
C.
D.