Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :
A. + 1,6. 10 - 19 J B. - 1,6. 10 - 19 J
C. + 1,6. 10 - 17 J D. - 1,6. 10 - 17 J
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N thì lực điện thực hiện công A = 9 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là U N M = 3 V . Điện tích q có giá trị là?
A. – 3C.
B. – 27C.
C. 3C.
D. 27C.
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V
Người ta thực hiện một công A = 0,01 J để di chuyển một điện tích thử từ điểm M có thế năng 0,02 J đến điểm N. Thế năng điện của điểm N là
A. 0,01 J
B. – 0,01 J
C. 0,03 J
D. 0,04 J
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế U M N bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.