Đáp án D
+ Lực điện tác dụng lên điện tích q được xác định bằng biểu thức F → = q E → .
Đáp án D
+ Lực điện tác dụng lên điện tích q được xác định bằng biểu thức F → = q E → .
Một điện tích q được đặt tại một điểm trong điện trường có cường độ điện trường E → . Lực điện trường tác dụng lên điện tích q là
A. F → = E → q
B. F → = - E → q
C. F → = - q E →
D. F → = q E →
Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn:
A. qE.
B. q + E.
C. q – E .
D. q / E
Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Khi điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường có véctơ cường độ điện trường E → thì nó chịu tác dụng của lực điện F → ; còn khi chuyển động trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B → thì nó chịu tác dụng của Lo–ren–xơ F L → . Chọn kết luận đúng.
A. F → song song ngược chiều với E → .
B. F L → song song cùng chiều với B → .
C. F L → vuông góc với B → .
D. F → vuông góc với E → .
Khi điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường có véctơ cường độ điện trường E → thì nó chịu tác dụng của lực điện F → ; còn khi chuyển động trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B → thì nó chịu tác dụng của Lo-ren-xơ F L → . Chọn kết luận đúng.
A. F → song song ngược chiều với E → .
B. F L → song song cùng chiều với B → .
C. F L → vuông góc với B → .
D. F → vuông góc với E → .
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3. 10 - 5 C
B. Q = 3. 10 - 8 C
C. Q = 4. 10 - 7 C
D. Q = 3. 10 - 6 C