Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A.
B.
C.
D.
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. q U M N
B. q 2 U M N
C. U M N / q
D. U M N / q 2
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Chọn đáp án đúng.
Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?
A. +12V
B. -12V
C. +3V
D. -3V
Khi dịch chuyển một điện tích q = +6mC từ điểm M đến điểm N thì công của điện trường là
A = -3J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là.
A. - 18 . 10 - 3 V
B. 500 V
C. 5 V
D. -500 V
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N tròn điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. cả ba ý A, B, C đều không đúng.
Khi một điện tích q = + 2 . 10 - 6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện - 18 . 10 - 6 J . Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36V
B. - 36V
C. 9V
D. - 9V
Gọi VM và VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là:
A.
B.
C.
D.