Một điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) đang chuyển động với vận tốc v = 5 . 10 6 ( m / s ) thì gặp từ trường đều B = 0,036 (T) có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là.
A. 5 , 76 . 10 - 14 ( N )
B. 5 , 76 . 10 - 15 ( N )
C. 2 , 88 . 10 - 14 ( N )
D. 2 , 88 . 10 - 15 ( N )
Hãy cho biết:
a) Một electron chuyển động với vận tốc đầu v o = 10 7 m/s, trong từ trường đều B = 0,1T, sao cho v o hợp với α một góc 30 ° . Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
b) Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10 - 4 C , chuyển động với vận tốc v o = 20 m / s trong một từ trường đều B = 0,5T, sao cho v 0 → hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn 5 . 10 - 4 N .
c) Giá trị của v o để điện tích chuyển động thẳng đều? Biết điện tích điểm q = 10 - 4 C, khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 →
Câu 25: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T với vận tốc ban đầu vo=2*10^5(m/s) theo phương song song với vecto cảm ứng từ. Lực lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là?
A: 6,4*10^-14(N)
B: 3,2*10^-15(N)
C: 3,2*10^-14(N)
D: 0N
Câu 26: Dòng điện Fuco là:
A: dòng điện chạy trong khối vật dẫn đặt đứng yên trong từ trường đều
B: dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên
C: dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện
D: dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8. 10 6 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2. 10 - 6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4,5. 10 7 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f 2 = 10-5 (N)
B. f 2 = 4,5.10-5 (N)
C. f 2 = 5.10-5 (N)
D. f 2 = 6,8.10-5 (N)
Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2. 10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 ° . Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N)
B. 6,4.10-14 (N)
C. 3,2.10-15 (N)
D. 6,4.10-15 (N)
Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2. 10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 ° . Biết điện tích của hạt prôtôn là 1 , 6 . 10 - 19 ( C ) . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2. 10 - 14 (N)
B. 6,4. 10 - 14 (N)
C. 3,2. 10 - 15 (N)
D. 6,4. 10 - 15 (N)
Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2. 10 6 m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 30o. Biết điện tích của hạt proton là 1,6. 10 - 19 C. Lực Lorenxo tác dụng lên proton là
A. 2,4. 10 - 15 N.
B. 3. 10 - 15 N.
C. 3,2. 10 - 15 N.
D. 2.6. 10 - 15 N.
Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt luôn vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8.10 6 m / s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f 1 = 2.10 − 6 N , nếu hạt chuyển động với vận tốc là v 2 = 4 , 5.10 7 m / s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2.10 5 N .
B. 3.10 5 N .
C. 5.10 5 N .
D. 10 5 N .
Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt luôn vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8 . 10 6 m/sthì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f 1 = 2 . 10 - 6 N , nếu hạt chuyển động với vận tốc là v 2 = 4 , 5 . 10 7 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2. 10 - 5 N .
B. 3. 10 - 5 N .
C. 5. 10 - 5 N .
D. 10 - 5 N .
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 kg , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
B. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 5,64. 110 - 12 (N)
C. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 1.88. 110 - 12 (N)
D. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)